Từ khóa bệnh tiểu đường
Chúng ta đều biết rằng hút thuốc có hại cho sức khỏe. Hút thuốc ảnh hưởng xấu đến mọi cơ quan trong cơ thể và làm tăng nguy cơ mắc các bệnh có thể gây tử vong, chẳng hạn như bệnh tim mạch, bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính cũng như nhiều loại ung thư. Đối với người mắc bệnh tiểu đường, hút thuốc còn gây ra nhiều tác hại nghiêm trọng hơn nữa. Bản thân bệnh tiểu đường đã gây tổn thương nhiều bộ phận của cơ thể và nếu người bệnh hút thuốc, nguy cơ gặp phải các biến chứng sẽ càng gia tăng.
Phù hoàng điểm do tiểu đường là một bệnh về mắt có thể xảy ra với cả bệnh tiểu đường type 1 và type 2. Bệnh lý này có liên quan đến bệnh võng mạc đái tháo đường - một biến chứng phổ biến ở những người mắc bệnh tiểu đường lâu năm.
Ở những người bị tiểu đường hay tiền tiểu đường, tiêu thụ nhiều natri hay muối có thể làm tăng huyết áp và làm trầm trọng thêm tình trạng bệnh. Những người mắc bệnh tiểu đường hay tiền tiểu đường vốn đã có nguy cơ cao bị cao huyết áp, điều này làm tăng nguy cơ mắc bệnh tim mạch, đột quỵ và bệnh thận.
Một số bằng chứng cho thấy rằng uống một lượng rượu vang đỏ vừa phải mỗi ngày có thể làm giảm nguy cơ mắc bệnh tim mạch nhưng có ý kiến cho rằng người mắc bệnh tiểu đường không nên uống rượu vang vì rượu vang làm tăng đường trong máu. Vậy uống rượu vang đỏ có lợi hay có hại cho người bệnh tiểu đường?
Mướp đắng chứa nhiều chất dinh dưỡng và mang lại nhiều lợi ích cho sức khỏe, trong đó có giảm lượng đường trong máu. Một số nghiên cứu đã chỉ ra rằng loại quả này có thể hỗ trợ điều trị bệnh tiểu đường.
Đối với những người bị bệnh tiểu đường, chế độ ăn quá nhiều calo hoặc chất béo sẽ khiến lượng đường trong máu tăng cao và theo thời gian, điều này sẽ dẫn đến các biến chứng lâu dài, trong đó có bệnh tim mạch. Ăn các loại thực phẩm tốt cho tim mạch giúp làm giảm huyết áp, cholesterol tổng thể, LDL cholesterol (cholesterol xấu), triglyceride và lượng đường trong máu lúc đói, nhờ đó làm giảm nguy cơ mắc bệnh tim mạch.
Thiếu hụt kali có thể góp phần dẫn dến bệnh tiểu đường. Mặt khác, khi bị thiếu hụt, bổ sung kali có thể giúp làm giảm nguy cơ mắc bệnh. Tuy nhiên, nếu đã bị tiểu đường, việc bổ sung kali sẽ không giúp chữa khỏi bệnh.
Củ nghệ là một loại gia vị và cũng được sử dụng trong y học nhờ đặc tính chữa bệnh. Củ nghệ được cho là có nhiều lợi ích cho sức khỏe, gồm có giảm đau và ngăn ngừa bệnh tật. Ví dụ, hợp chất curcumin - thành phần hoạt tính trong nghệ - có thể giúp ngăn ngừa bệnh tiểu đường type 2.
Baking soda (sodium bicarbonate, natri bicacbonat hay muối nở) có rất nhiều công dụng khác nhau như làm trắng răng, khử mùi, tẩy rửa vết bẩn, làm dịu nhiệt miệng và thậm chí còn được cho là có một số lợi ích đối với bệnh tiểu đường.
Từ lâu, tinh dầu đã được sử dụng trong chăm sóc sức khỏe với nhiều công dụng khác nhau, từ làm dịu những vết xước nhỏ trên da cho đến điều trị chứng trầm cảm, lo âu. Ngày nay, việc sử dụng tinh dầu ngày càng trở nên phổ biến vì nhiều người có xu hướng tìm đến các phương pháp điều trị thay thế.
Magiê (magnesium) là một chất dinh dưỡng cần thiết cho não bộ và cơ thể. Khoáng chất này giúp điều hòa lượng đường trong máu và ngoài ra còn có nhiều lợi ích khác. Tuy nhiên, thiếu hụt magiê là một vấn đề rất phổ biến ở những người mắc bệnh tiểu đường.
Nghiên cứu cho thấy nước ép từ cây lô hội có thể giúp người mắc bệnh tiểu đường kiểm soát lượng đường trong máu. Loài cây quen thuộc này hứa hẹn là một phương pháp điều trị tiểu đường hiệu quả trong tương lai với ưu điểm là an toàn, ít tác dụng phụ hơn nhiều so với các loại thuốc được sử dụng hiện tại.
Ăn kiêng là phương pháp giảm cân được áp dụng phổ biến nhất nhưng điều quan trọng là phải ăn kiêng khoa học. Ăn kiêng không đúng cách có thể gây hại cho sức khỏe, đặc biệt là ở những người đang bị tiểu đường. Không nên dùng thuốc giảm cân và theo các chế độ ăn kiêng khắc nghiệt hay đòi hỏi phải nhịn đói.
Đối với người mắc bệnh tiểu đường, insulin có vai trò rất quan trọng trong việc kiểm soát lượng đường trong máu. Tất cả những người bị bệnh tiểu đường type 1đều cần phải tiêm insulin hàng ngày. Những người mắc tiểu đường type 2 cũng có thể phảii dùng insulin để ổn định lượng đường trong máu.
Mặc dù có nguồn gốc giống nhau nhưng có ý kiến cho rằng đường nâu tự nhiên và lành mạnh hơn so với đường trắng. Hiểu được sự khác biệt và ảnh hưởng của hai loại đường này đến sức khỏe là điều rất quan trọng để xây dựng chế độ ăn uống lành mạnh, đặc biệt là khi mắc bệnh tiểu đường. Bài viết này sẽ giải đáp câu hỏi liệu có đúng là đường nâu an toàn cho người bệnh tiểu đường hơn là đường trắng hay không.
Trứng là một loại thực phẩm lành mạnh hoàn toàn phù hợp với chế độ ăn uống của người mắc bệnh tiểu đường.
Táo bón là một vấn đề thường gặp ở người mắc bệnh tiểu đường. Tại sao bệnh tiểu đường lại gây táo bón và làm thế nào để khắc phục?
Các chất làm ngọt thường được thêm vào đồ ăn, thức uống như đường kính trắng và mật ong nằm gần đầu danh sách các loại thực phẩm có thể khiến lượng đường trong máu tăng vọt. Tuy nhiên, ảnh hưởng của đường kính trắng và mật ong đến lượng đường trong máu là khác nhau.
Khi mắc bệnh tiểu đường, chế độ ăn uống là điều đầu tiên cần được thay đổi. Mục tiêu chính là kiểm soát lượng đường trong máu để ngăn sự tiến triển của bệnh và giảm nguy cơ xảy ra các biến chứng tiểu đường như bệnh tim mạch.