Từ khóa liên hệ
Táo bón là một dạng rối loạn tiêu hóa với các biểu hiện là khó khăn khi đại tiện, phân nhỏ, cứng, đại tiện không hết và đại tiện dưới ba lần một tuần. Bàng quang tăng hoạt là tình trạng cơ bàng quang co thắt không tự chủ, gây tiểu gấp và buồn tiểu liên tục. Đây là một vấn đề về chức năng bàng quang. Táo bón và bàng quang tăng hoạt thường xảy ra cùng nhau. Táo bón làm tăng nguy cơ bàng quang tăng hoạt và ngược lại.
Bàng quang tăng hoạt và rối loạn cương dương thường xảy ra cùng nhau. Hai vấn đề này có chung một số nguyên nhân, yếu tố nguy cơ và nghiên cứu cho thấy cả hai có mối liên hệ với nhau.
Một số nghiên cứu đã chỉ ra rằng béo phì làm tăng nguy cơ mắc hội chứng bàng quang tăng hoạt. Ở những người béo phì và bị bàng quang tăng hoạt, giảm cân có thể giúp cải thiện các triệu chứng.
Cao huyết áp có thể làm hỏng thận, dẫn đến suy thận mạn và thậm chí là suy thận mạn giai đoạn cuối nếu không được kiểm soát tốt. Nếu bạn bị cao huyết áp thì điều quan trọng là phải kiểm soát huyết áp để ngăn ngừa suy thận mạn.
Mặc dù bắt đầu phát sinh ở cổ tử cung nhưng ung thư cổ tử cung cũng có thể ảnh hưởng đến các cơ quan khác của cơ thể, chẳng hạn như thận. Một số phụ nữ bị ung thư cổ tử cung di căn còn bị suy thận.
Những người bị suy thận có nguy cơ cao bị suy tim và ngược lại. Khi mắc một trong hai bệnh lý này, điều trị bằng thuốc, điều chỉnh chế độ ăn uống và lối sống có thể giúp kiểm soát tình trạng bệnh và giảm nguy cơ mắc bệnh còn lại.
Mặc dù viêm gan là một vấn đề về gan nhưng bệnh lý có thể làm tăng nguy cơ gặp phải các vấn đề về thận, chẳng hạn như suy thận cấp và suy thận mạn.
Sỏi thận có thể gây ra một số triệu chứng về tiêu hóa cũng như các biến chứng về đường tiêu hóa như hội chứng ruột kích thích và tắc ruột nếu như không được điều trị.
Các nghiên cứu đã phát hiện rằng những người mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD) có nguy cơ bị suy thận mạn cao hơn so với người không bị COPD.
Tình trạng viêm liên quan đến viêm khớp dạng thấp có thể ảnh hưởng đến chức năng thận. Nghiên cứu chỉ ra rằng những người bị viêm khớp dạng thấp có nguy cơ cao mắc bệnh suy thận.
Giải đáp một số thắc mắc thường gặp về suy thận mạn cũng như mối liên hệ giữa bệnh tiểu đường, cao huyết áp và suy thận mạn.
Suy thận là một biến chứng phổ biến của bệnh đa u tủy. Phát hiện và điều trị bệnh ngay từ sớm sẽ giúp giảm thiểu tối đa những ảnh hưởng đến thận. Có nhiều phương pháp để ngăn ngừa và điều trị tổn thương thận do ung thư gây ra.
Bệnh tiểu đường, trầm cảm và suy thận là những bệnh lý riêng biệt nhưng lại có mối liên hệ với nhau. Các bệnh lý này có thể xảy ra cùng lúc.
Khi tim không còn khả năng bơm máu hiệu quả khắp cơ thể thì các vấn đề về chức năng thận sẽ là một trong những biến chứng xảy ra đầu tiên.
Một số nghiên cứu đã tìm hiểu mối liên hệ giữa đau lưng và chứng tiểu không tự chủ. Các nhà nghiên cứu cho rằng đau lưng có liên quan đến các cơ ở vùng bụng và những cơ này có thể ảnh hưởng đến khả năng giữ hoặc giải phóng nước tiểu.
Người bị bệnh đái tháo đường có nguy cơ mắc nhiều bệnh lý khác, trong đó có cả bệnh gan nhiễm mỡ không do rượu (nonalcoholic fatty liver disease).
Có mối liên hệ trực tiếp giữa tuyến tụy và bệnh tiểu đường. Tuyến tụy là một cơ quan thuộc hệ tiêu hóa, nằm sâu trong ổ bụng ở sau dạ dày.
Mặc dù cần phải nghiên cứu thêm để hiểu rõ hơn về tác động của bệnh đái tháo đường đến nguy cơ trầm cảm và ngược lại nhưng rõ ràng là có mối liên hệ giữa hai bệnh lý này.
Ngày càng có nhiều nghiên cứu cho thấy rằng những người mắc bệnh tiểu đường có nguy cơ mắc Covid-19 nghiêm trọng hơn so với những người không bị tiểu đường. Những người gặp khó khăn trong việc kiểm soát bệnh tiểu đường càng có nguy cơ cao hơn nữa.
Các nghiên cứu đã phát hiện ra mối liên hệ giữa nồng độ vitamin D và mức insulin.