Tin tức Thần Kinh

Bạn có biết tại sao tim lại đập nhanh hơn hay tại sao lòng bàn tay bị đổ mồ hôi khi phải đối mặt với một tình huống căng thẳng không? Đó là do phản ứng tự nhiên của cơ thể khi gặp lo âu, căng thẳng.

Căng thẳng kích hoạt phản ứng chiến đấu hoặc bỏ chạy (fight-or-flight) của cơ thể. Căng thẳng mạn tính có thể gây ra những ảnh hưởng tiêu cực đến nhiều hệ thống, gồm có hệ miễn dịch, tiêu hóa và tim mạch.

Mặc dù stress mạn tính là điều cần phải cố gắng tránh nhưng stress ở mức độ vừa phải có thể có lợi.

Stress có thể khiến cho bệnh lupus ban đỏ bùng phát. Kiểm soát stress là một điều quan trọng để kiểm soát chứng bệnh này và ngăn ngừa bệnh bùng phát.

Stress là một vấn đề vô cùng phổ biến mà gần như tất cả mọi người đều từng gặp phải. Stress gây ra nhiều tác động tiêu cực đến sức khỏe, một trong số đó là gây tăng cân. Stress có thể làm tăng nồng độ hormone cortisol, khiến cho chung ta ăn nhiều hơn bình thường hoặc ăn những món không lành mạnh và tất cả những điều này đều có thể dẫn đến tăng cân. Do đó, kiểm soát stress là một điều quan trọng để duy trì cân nặng khỏe mạnh.

Rối loạn căng thẳng sau sang chấn có thể gây cản trở hoạt động hàng ngày và ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống. Tuy nhiên, điều trị đúng cách có thể giúp kiểm soát tốt các triệu chứng của rối loạn căng thẳng sau sang chấn.

Stress có ảnh hưởng đến cảm xúc và tinh thần. Ví dụ, cảm giác cáu kỉnh, luôn trong trạng thái lo lắng, bất an hoặc những thay đổi tâm trạng bất thường khác có thể là dấu hiệu cho thấy bạn đang bị stress.

Nghiên cứu cho thấy căng thẳng có thể làm tăng tình trạng viêm ở ruột và làm mất cân bằng hệ vi sinh đường ruột, những điều này sẽ khiến cho bệnh Crohn trở nên nghiêm trọng hơn.

Khi phải đối mặt với căng thẳng, một trong những cách để cảm thấy bình tĩnh hơn là hit thở sâu. Có một số bài tập thở có thể giúp tinh thần thư giãn hơn. Bạn có thể thực hiện các bài tập thở này ở bất cứ đâu mà không cần bất cứ dụng cụ nào nhưng nên chọn nơi yên tĩnh để có thể tập trung vào hơi thở của mình.

Co thắt tâm thất sớm có thể xảy ra do căng thẳng, lo lắng và các yếu tố khác. Co thắt tâm thất sớm là một loại rối loạn nhịp tim phổ biến có biểu hiện là cảm giác tim đập mạnh trong lồng ngực.

Hầu hết mọi người đều phải trải qua căng thẳng vào một thời điểm nào đó trong đời nhưng căng thẳng mạn tính sẽ gây ra nhiều tác động tiêu cực đến sức khỏe. Ở những người mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, căng thẳng có thể khiến các triệu chứng tái phát. Giữ tinh thần thoải mái, ít căng thẳng có thể giúp làm giảm nguy cơ tái phát và mức độ nghiêm trọng của các triệu chứng.

Căng thẳng và lo lắng gây ra nhiều tác động tiêu cực đến sức khỏe, bao gồm cả thị lực. Căng thẳng có thể gây giảm thị lực và các thay đổi về thị lực khác như nhìn mờ, nhạy cảm với ánh sáng hoặc thậm chí mất thị lực.

Rối loạn căng thẳng cấp tính (acute stress disorder) thường xảy ra trong vòng một tháng sau sự kiện gây căng thẳng. Các triệu chứng cũng tương tự như triệu chứng của rối loạn căng thẳng sau sang chấn (post-traumatic stress disorder) nhưng rối loạn căng thẳng cấp tính chỉ là tạm thời, thường kéo dài từ vài ngày đến một tháng. Tuy nhiên, một số người sau khi bị rối loạn căng thẳng cấp tính lại tiếp tục gặp phải tình trạng rối loạn căng thẳng sau sang chấn.

Nghiên cứu cho thấy căng thẳng có thể là yếu tố khiến cho bệnh zona thần kinh (hay còn gọi là bệnh giời leo) tái phát.

Bệnh Parkinson là một bệnh do thoái hóa hệ thần kinh trung ương. Theo ước tính, đến nay có trên 10 triệu người trên toàn thế giới mắc bệnh Parkinson. Những người bị bệnh này gặp phải các triệu chứng chính là run chân tay, co thắt và đau cơ, dẫn đến đi lại vận động khó khăn. Một số người mắc bệnh Parkinson còn bị sa sút trí tuệ hay lú lẫn, đặc biệt là khi tình trạng bệnh tiến triển nặng.

Bệnh Parkinson là một dạng rối loạn thần kinh do thoái hóa, có các triệu chứng điển hình là run chân tay, mất khả năng kiểm soát vận động của cơ, dẫn đến khó khăn khi cử động, đi lại, nói chuyện… Bệnh còn gây ra nhiều triệu chứng khác và khi bệnh tiến triển sang các giai đoạn sau thì các triệu chứng càng nặng.

Bệnh lý thần kinh do rượu sẽ ngày càng nghiêm trọng, gây tổn thương vĩnh viễn ở hệ thần kinh và các bộ phận khác của cơ thể nếu người bệnh tiếp tục uống rượu. Điều này có thể dẫn đến khuyết tật, đau đớn mạn tính và thậm chí là tử vong.