1

Từ khóa insulin

Tổng hợp các bài viết về chủ đề insulin
14 cách giảm mức insulin

Nồng độ insulin trong máu cao gây ra nhiều tác hại đến sức khỏe nhưng có thể làm giảm mức insulin bằng cách điều chỉnh chế độ ăn uống và tăng cường hoạt động thể chất.

 10 tháng trước
 708 Lượt xem
Tresiba và Lantus có gì giống và khác nhau?

Cả Tresiba và Lantus đều được sử dụng để kiểm soát lượng đường trong máu ở người mắc bệnh tiểu đường nhưng hai loại thuốc này có một số điểm khác biệt về thành phần công dụng, liều dùng và tác dụng phụ.

 1 năm trước
 451 Lượt xem
Cách kiểm soát tăng cân khi dùng insulin

Sử dụng insulin có thể gây tăng cân nhưng không được vì thế mà giảm liều hay ngừng sử dụng insulin. Điều này sẽ gây tăng đường huyết và dẫn đến các biến chứng nghiêm trọng về lâu dài. Có nhiều cách để kiểm soát cân nặng khi dùng insulin, chẳng hạn như điều chỉnh chế độ ăn uống và tập thể dục.

 1 năm trước
 2091 Lượt xem
Insulin tác dụng kéo dài: Cơ chế hoạt động và cách sử dụng

Insulin tác dụng kéo dài còn được gọi là insulin nền (basal insulin) vì loại insulin này liên tục hoạt động trong cơ thể suốt cả ngày để giữ lượng đường trong máu ở mức ổn định.

 1 năm trước
 791 Lượt xem
Điều trị tiểu đường type 2: Mất bao lâu để insulin phát huy tác dụng?

Thời gian để insulin bắt đầu phát huy tác dụng sau tiêm phụ thuộc vào loại insulin, nhãn hiệu, vị trí tiêm và nhiều yếu tố khác.

 1 năm trước
 477 Lượt xem
Cách sử dụng tỷ lệ carbohydrate - insulin và hệ số hiệu chỉnh (correction factor) trong kiểm soát bệnh đái tháo đường

Đối với những người mắc bệnh đái tháo đường type 1 (hay đái tháo đường phụ thuộc insulin), việc tính toán chính xác lượng carbohydrate và liều insulin cho các bữa ăn và những khi bị tăng đường huyết là điều rất quan trọng để kiểm soát bệnh đái tháo đường một cách hiệu quả.

 1 năm trước
 1380 Lượt xem
Lợi ích của insulin bữa ăn trong kiểm soát đường huyết

Insulin bữa ăn (mealtime insulin) là một loại insulin tác dụng nhanh. Người mắc bệnh tiểu đường có thể phải dùng insulin bữa ăn cùng với các loại insulin có tác dụng lâu hơn để kiểm soát lượng đường trong máu.

 1 năm trước
 587 Lượt xem
Các triệu chứng kháng insulin

Kháng insulin làm tăng nguy cơ mắc bệnh tiểu đường. Kháng insulin có thể diễn ra âm thầm trong suốt nhiều năm mà không được phát hiện vì tình trạng này thường không biểu hiện bất kỳ triệu chứng đáng chú ý nào. Do đó, điều quan trọng là phải khám sức khỏe định kỳ để xét nghiệm máu kiểm tra mức đường huyết.

 1 năm trước
 563 Lượt xem
Nguyên nhân nào gây kháng insulin?

Insulin là một loại hormone có vai trò kiểm soát nhiều quá trình quan trọng trong cơ thể và các vấn đề với hormone này là nguồn gốc dẫn đến nhiều căn bệnh khác nhau.

 1 năm trước
 743 Lượt xem
Người bị tiểu đường cần dùng bao nhiêu insulin hàng ngày?

Đối với người mắc bệnh tiểu đường, insulin có vai trò rất quan trọng trong việc kiểm soát lượng đường trong máu. Tất cả những người bị bệnh tiểu đường type 1đều cần phải tiêm insulin hàng ngày. Những người mắc tiểu đường type 2 cũng có thể phảii dùng insulin để ổn định lượng đường trong máu.

 1 năm trước
 587 Lượt xem
Những điều có thể bạn chưa biết về bệnh tiểu đường type 1

Nếu là một người đang sống chung với bệnh tiểu đường type 1, chắc hẳn bạn đã nắm được những điều cơ bản về đường huyết và insulin nhưng có thể còn một số điều mà bạn chưa biết đến.

 1 năm trước
 501 Lượt xem
Insulin: Vai trò đối với bệnh tiểu đường, cách sử dụng và liều lượng

Tiêm insulin có thể giúp kiểm soát cả bệnh tiểu đường type 1 và type 2. Insulin từ bên ngoài có tác dụng thay thế hoặc bổ sung cho insulin tự nhiên của cơ thể.

 1 năm trước
 845 Lượt xem
Insulin có vai trò gì đối với cơ thể?

Insulin là một loại hormone tự nhiên được tạo ra bởi tuyến tụy, có chức năng kiểm soát cách cơ thể sử dụng và dự trữ đường trong máu (glucose). Insulin giống như một chiếc chìa khóa cho phép glucose đi vào các tế bào khắp cơ thể.

 1 năm trước
 568 Lượt xem
Tiêm insulin ở đâu và tiêm như thế nào?

Bệnh tiểu đường thường được kiểm soát bằng chế độ ăn uống và tập thể dục, kết hợp với thuốc đường uống hoặc insulin nếu cần thiết. Tất cả những người bị bệnh tiểu đường type 1 đều phải sử dụng insulin suốt đời và một số người bị tiểu đường type 2 cũng phải sử dụng insulin.

 1 năm trước
 1203 Lượt xem
14 cách tự nhiên để tăng độ nhạy insulin

Độ nhạy insulin là mức độ phản ứng của tế bào cơ thể với insulin. Cải thiện độ nhạy insulin có thể giúp giảm tình trạng kháng insulin và giảm nguy cơ mắc nhiều bệnh tật, trong đó có bệnh tiểu đường.

 1 năm trước
 2645 Lượt xem
6 điều cần biết về liều insulin để điều trị bệnh tiểu đường

Nhiều người mắc bệnh tiểu đường type 2 cần liệu pháp insulin để kiểm soát lượng đường trong máu. Đối với những người cần điều trị bằng insulin, bắt đầu ngay từ sớm hơn sẽ giúp làm giảm nguy cơ biến chứng. Nếu bạn bị bệnh tiểu đường, hãy dành một chút thời gian tìm hiểu về liệu pháp insulin và các yếu tố có thể ảnh hưởng đến liều insulin cần sử dụng.

 1 năm trước
 468 Lượt xem
Tiểu đường khó kiểm soát là gì?

Nhờ những tiến bộ trong điều trị bệnh tiểu đường mà hiện nay, tiểu đường khó kiểm soát đã không còn phổ biến. Tuy nhiên, tình trạng này vẫn có thể xảy ra ở những người mắc bệnh tiểu đường.

 1 năm trước
 659 Lượt xem
Đi tiểu nhiều lần có phải là dấu hiệu của bệnh tiểu đường không?

Nếu bạn nhận thấy tần suất đi tiểu đột nhiên tăng so với bình thường thì hãy cẩn thận vì rất có thể đó là dấu hiệu ban đầu của bệnh tiểu đường. Tuy nhiên, còn có rất nhiều nguyên nhân khác cũng gây ra tình trạng đi tiểu nhiều lần và trong đó có một số nguyên nhân vô hại. Điều quan trọng là phải hiểu tác động của bệnh tiểu đường đến chức năng bàng quang, cũng như là các dấu hiệu khác của bệnh tiểu đường.

 1 năm trước
 718 Lượt xem
12 cách đơn giản để ngăn tăng đường huyết đột ngột

Tăng đường huyết đột ngột là tình trạng lượng đường trong máu tăng vọt và sau đó giảm mạnh sau khi ăn. Về ngắn hạn, tăng đường huyết đột ngột có thể gây mệt mỏi và đói. Theo thời gian, khả năng làm giảm và kiểm soát lượng đường trong máu của cơ thể sẽ trở nên kém hiệu quả, điều này có thể dẫn đến bệnh tiểu đường type 2.

 1 năm trước
 1064 Lượt xem
Những ai cần xét nghiệm tiểu đường thai kỳ?

Xét nghiệm tiểu đường thai kỳ là một phần quan trọng trong quá trình khám thai định kỳ. Bác sĩ sẽ xem xét các yếu tố nguy cơ để xác định khi nào nên làm xét nghiệm và tần suất xét nghiệm.

 1 năm trước
 435 Lượt xem
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây