1

Từ khóa có thể

Tổng hợp các bài viết theo từ khóa có thể
Dùng thuốc giảm đau kéo dài có thể gây hại cho thận

Sử dụng một số loại thuốc giảm đau trong thời gian dài có thể gây tổn thương và làm suy giảm chức năng thận. Tình trạng này được gọi là bệnh thận do thuốc giảm đau. Có thể phải sau nhiều năm bệnh thận do thuốc giảm đau mới xảy ra và ban đầu thường không có bất kỳ triệu chứng nào. Tuy nhiên, bệnh thận do thuốc giảm đau có thể dẫn đến các biến chứng như suy thận mạn giai đoạn cuối.

 6 tháng trước
 156 Lượt xem
Sử dụng methamphetamine có thể gây suy thận

Có rất nhiều thứ có thể gây hại cho thận, từ các loại thuốc được dùng để trị bệnh cho đến các chất cấm như methamphetamine. Methamphetamine là một trong những chất có thể gây nhiễm độc thận và dẫn đến suy thận.

 6 tháng trước
 156 Lượt xem
Bệnh thận IgA có thể gây ra những biến chứng gì?

Trong một số trường hợp, bệnh thận IgA gần như không tiến triển nhưng cũng có những trường hợp bệnh lý này dẫn đến suy thận giai đoạn cuối.

 7 tháng trước
 162 Lượt xem
Tán sỏi ngoài cơ thể được thực hiện như thế nào?

Phương pháp tán sỏi ngoài cơ thể (lithotripsy) sử dụng sóng âm thanh để làm vỡ những viên sỏi thận lớn thành những mảnh nhỏ.

 7 tháng trước
 327 Lượt xem
Chỉ có một quả thận có thể sống khỏe mạnh không?

Mặc dù hầu hết mọi người sinh ra đều có hai quả thận nhưng trên thực tế, chúng ta vẫn có thể sống bình thường khỏe mạnh khi chỉ có một quả thận.

 8 tháng trước
 243 Lượt xem
Tại sao lọc màng bụng có thể gây tăng đường huyết?

Lọc màng bụng là một hình thức lọc máu được sử dụng cho người mắc bệnh suy thận. Lọc màng bụng có thể được thực hiện tại nhà. Tuy nhiên, dung dịch vô trùng được sử dụng trong quá trình lọc màng bụng có chứa glucose, do đó có thể làm tăng lượng đường trong máu (tăng đường huyết).

 8 tháng trước
 167 Lượt xem
Tán sỏi ngoài cơ thể là gì?

Tán sỏi ngoài cơ thể là một thủ thuật y tế được sử dụng để điều trị một số loại sỏi thận và sỏi trong các cơ quan khác, chẳng hạn như sỏi túi mật hoặc sỏi trong gan.

 8 tháng trước
 106 Lượt xem
Stress mạn tính có thể gây sỏi thận

Stress mạn tính có thể dẫn đến hình thành sỏi thận - các khối khoáng chất cứng gây đau đớn, khó chịu và cản trở dòng chảy nước tiểu trong đường tiết niệu.

 8 tháng trước
 215 Lượt xem
Suy thận có thể dẫn đến nhiễm trùng máu

Nhiễm trùng máu có thể kích hoạt phản ứng viêm khắp cơ thể và điều này có thể làm tăng nguy cơ suy thận. Mặt khác, suy thận có thể làm suy yếu hệ miễn dịch và tăng nguy cơ nhiễm trùng máu.

 8 tháng trước
 195 Lượt xem
Có thể điều trị nhiễm trùng đường tiết niệu bằng tinh dầu không?

Sử dụng quá nhiều thuốc kháng sinh có thể dẫn đến tình trạng vi khuẩn kháng kháng sinh. Vì lý do này nên ngày càng có nhiều người muốn tìm các biện pháp tự nhiên để điều trị nhiễm trùng đường tiết niệu tái phát và một trong những cách đó là sử dụng tinh dầu.

 8 tháng trước
 226 Lượt xem
Sử dụng biện pháp tránh thai có thể làm tăng nguy cơ nhiễm trùng đường tiết niệu

Không phải tất cả các biện pháp tránh thai đều làm tăng nguy cơ mắc nhiễm trùng đường tiết niệu. Tuy nhiên, nghiên cứu đã chỉ ra rằng một số loại biện pháp tránh thai có thể gây ra điều này, ví dụ như màng ngăn âm đạo, mũ chụp cổ tử cung và thuốc diệt tinh trùng.

 8 tháng trước
 916 Lượt xem
Covid-19 có thể gây tiểu không tự chủ

Có một mối liên hệ giữa Covid-19 và chứng tiểu không tự chủ nhưng vẫn cần nghiên cứu thêm để tìm hiểu lý do và cách điều trị chứng tiểu không tự chủ liên quan đến Covid-19.

 9 tháng trước
 92 Lượt xem
Thuốc ức chế bơm proton có thể gây suy thận

Thuốc ức chế bơm proton là nhóm thuốc được sử dụng để điều trị các bệnh về dạ dày như viêm loét dạ dày và trào ngược dạ dày thực quản. Nhóm thuốc này có thể làm tăng nguy cơ suy thận.

 9 tháng trước
 217 Lượt xem
Có thể nhịn tiểu tối đa bao lâu?

Các bác sĩ khuyên nên đi tiểu thường xuyên, khoảng ba giờ một lần nhưng điều này không phải lúc nào cũng có thể thực hiện được. Có những lúc chúng ta bắt buộc phải nhịn tiểu, chẳng hạn như khi ở nơi không có nhà vệ sinh hay khi đang lái xe. Mặc dù nhịn tiểu khoảng 1 – 2 giờ sẽ không vấn đề gì nhưng việc nhịn tiểu quá lâu hoặc thói quen không đi tiểu thường xuyên sẽ có hại cho cơ thể.

 9 tháng trước
 660 Lượt xem
Củ nghệ có thể giúp điều trị ung thư tuyến tiền liệt?

Các nhà nghiên cứu đã phát hiện ra rằng củ nghệ và curcumin (hoạt chất chính trong củ nghệ) có thể giúp ngăn ngừa hoặc điều trị bệnh ung thư tuyến tiền liệt. Nhờ các đặc tính chống ung thư, củ nghệ có thể ngăn chặn sự lan rộng và phát triển của các tế bào ung thư.

 9 tháng trước
 140 Lượt xem
Uống dầu cá có thể làm tăng nguy cơ ung thư tuyến tiền liệt?

Ung thư tuyến tiền liệt là một trong những bệnh ung thư phổ biến nhất ở nam giới. Căn bệnh này xảy ra khi các tế bào tuyến tiền liệt bắt đầu nhân lên một cách bất thường. Dầu cá mang lại rất nhiều lợi ích cho sức khỏe nhưng lại được cho là có thể làm tăng nguy cơ mắc một số bệnh ung thư, trong đó có ung thư tuyến tiền liệt. Điều này có đúng hay không?

 9 tháng trước
 479 Lượt xem
Người bị tiểu đường có thể hiến máu không?

Đối với những người mắc bệnh tiểu đường, việc hiến máu nói chung là an toàn. Người bị tiểu đường type 1 hay type 2 đều thuộc nhóm đủ điều kiện hiến máu. Nhưng người bệnh cần kiểm soát được tình trạng bệnh và có sức khỏe tốt trước khi hiến máu.

 1 năm trước
 923 Lượt xem
Lipitor có thể làm tăng nguy cơ mắc bệnh tiểu đường

Giống như các loại thuốc khác, Lipitor cũng có một số tác dụng phụ. Các nghiên cứu đã chỉ ra rằng Lipitor có thể gây ra các tác dụng phụ nghiêm trọng, trong đó có tăng nguy cơ mắc bệnh tiểu đường type 2.

 1 năm trước
 1682 Lượt xem
Vai trò của insulin đối với cơ thể và bệnh tiểu đường

Cơ thể chúng ta tạo ra các loại hormone để kiểm soát nhiều chức năng quan trọng. Insulin là một trong những hormone như vậy. Hormone này được sản xuất bởi tuyến tụy, có vai trò điều hòa lượng glucose trong máu - một dạng đường được chuyển hóa từ carbohydrate trong thức ăn.

 1 năm trước
 239 Lượt xem
Người bị tiểu đường có thể sử dụng chất làm ngọt nhân tạo không?

Chất làm ngọt nhân tạo là các chất hóa học tổng hợp có tác dụng kích thích các thụ thể cảm nhận vị ngọt trên lưỡi. Các chất làm ngọt nhân tạo tạo vị ngọt cho đồ ăn mà thường chứa ít calo và không có giá trị dinh dưỡng.

 1 năm trước
 847 Lượt xem
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây