Từ khóa chế độ ăn
Hiểu rõ về ảnh hưởng của việc ăn uống đến lượng đường trong máu là điều cần thiết để phòng ngừa và kiểm soát bệnh tiểu đường.
Khi mắc bệnh tiểu đường, chế độ ăn uống là điều đầu tiên cần được thay đổi. Mục tiêu chính là kiểm soát lượng đường trong máu để ngăn sự tiến triển của bệnh và giảm nguy cơ xảy ra các biến chứng tiểu đường như bệnh tim mạch.
Một nghiên cứu mới đây đã cho thấy rằng chế độ ăn dựa trên thực vật hoặc chế độ ăn kiểu Địa Trung Hải mang lại một số lợi ích cho hệ vi sinh vật đường ruột.
Các triệu chứng buồng trứng đa nang có thể được kiểm soát bằng cách điều chỉnh chế độ ăn uống và thay đổi một số thói quen sống.
Đừng đợi cho đến khi mang thai mới thay đổi thói quen ăn uống. Hãy thay đổi ngay từ bây giờ để đảm bảo em bé của bạn có một khởi đầu khỏe mạnh.
Chỉ cần một vài điều chỉnh đơn giản là bạn sẽ có thể giảm được đáng kể lượng carb trong chế độ ăn uống hàng ngày. Thực hiện chế độ ăn uống lành mạnh, ít carb là một cách hiệu quả để giảm cân.
Macro cycling là một chế độ ăn kiêng mà bạn phải điều chỉnh lại tỷ lệ carb và chất béo trong bữa ăn sau mỗi 2 tuần. Lượng carb và chất béo tiêu thụ được tăng giảm theo chu kỳ luân phiên.
Chế độ ăn lỏng gồm các loại thức ăn ở dạng lỏng hoặc sẽ chuyển sang dạng lỏng ở nhiệt độ phòng. Những thực phẩm này chứa ít hoặc không chứa chất xơ và protein, vì vậy nên hệ tiêu hóa sẽ không phải hoạt động nhiều.
Nấm là một loại thực phẩm ít calo, ít carb, phù hợp với chế độ ăn của người mắc bệnh tiểu đường.
Lựa chọn đúng loại thực phẩm là điều cần thiết để kiểm soát bệnh tiểu đường. Thực hiện chế độ ăn uống cân bằng, hạn chế carbohydrate, nhất là carbohydrate tinh chế cũng như là chất béo bão hòa, chất béo chuyển hóa và natri có thể giúp ngăn sự tăng đường huyết và bảo vệ sức khỏe tổng thể.
Không phải cứ bị tiền tiểu đường là sẽ mắc bệnh tiểu đường type 2. Hoàn toàn có thể đảo ngược tiền tiểu đường bằng cách thay đổi chế độ ăn uống và lối sống.
Mặc dù đái tháo đường là một bệnh lý phổ biến nhưng không ít người vẫn chưa hiểu đúng về căn bệnh này, dẫn đến những sai lầm trong điều trị bệnh. Một trong những điều mà nhiều người hiểu sai nhất là chế độ ăn uống khi mắc đái tháo đường.
Thực phẩm có chứa carbohydrate làm tăng lượng đường trong máu. Do đó, những người có mức đường huyết cao hoặc mắc bệnh tiểu đường cần chú ý lượng carbohydrate trong mỗi bữa ăn để kiểm soát lượng đường trong máu.
Biết được chỉ số đường huyết của thực phẩm và lựa chọn những thực phẩm có GI thấp sẽ giúp kiểm soát tốt hơn lượng đường trong máu sau bữa ăn. Việc biết chỉ số đường huyết còn giúp kết hợp các loại thực phẩm trong bữa ăn cho phù hợp.
Vì bệnh tiểu đường có đặc trưng là lượng đường trong máu cao nên nhiều người cho rằng ăn nhiều đường là nguyên nhân gây ra bệnh lý này. Mặc dù đúng là thường xuyên ăn nhiều đường bổ sung có thể làm tăng nguy cơ mắc bệnh tiểu đường nhưng đây không phải là nguyên nhân trực tiếp gây bệnh. Nhiều yếu tố khác như chế độ ăn uống tổng thể, lối sống và di truyền cũng ảnh hưởng đến nguy cơ mắc bệnh tiểu đường.
Mặc dù chế độ ăn kiêng low-carb giúp giảm cân và cải thiện nhiều vấn đề sức khỏe nhưng lại vẫn có không ít người chưa hiểu đúng.