Từ khóa dinh dưỡng
Đột biến gen MTHFR là một dạng đột biến gen tương đối phổ biến. Đột biến gen này có thể làm tăng nồng độ homocysteine trong máu đồng thời làm giảm nồng độ folate và các vitamin khác.
Sữa đậu nành mang lại nhiều lợi ích cho sức khỏe và cung cấp các chất dinh dưỡng thiết yếu như vitamin B6, magiê, folate (vitamin B9), kẽm, vitamin K và sắt.
Các loại đậu có giá trị dinh dưỡng cao, cung cấp hầu hết các chất mà cơ thể cần và ngoài ra còn có nhiều lợi ích như hỗ trợ giảm cân, bảo vệ sức khỏe tim mạch và kiểm soát bệnh tiểu đường.
Chế độ ăn uống không cân bằng có thể dẫn đến thiếu hụt bất kỳ chất dinh dưỡng nào nhưng một số chất có tỷ lệ thiếu hụt đặc biệt cao.
Hai chất phổ biến nhất được thêm vào sữa là vitamin A và vitamin D. Tuy nhiên, tùy thuộc vào nhu cầu dinh dưỡng ở từng nơi mà sữa sẽ được bổ sung các chất khác như sắt, kẽm hay axit folic.
Bổ sung đủ vitamin, khoáng chất và các chất dinh dưỡng khác có thể giúp làm giảm các triệu chứng viêm khớp dạng thấp và giảm nguy cơ biến chứng.
Cà chua là một trong những nguồn cung cấp chất chống oxy hóa lycopene chính trong chế độ ăn uống. Chất này mang lại nhiều lợi ích cho sức khỏe, gồm có giảm nguy cơ mắc bệnh tim mạch và ung thư.
Dâu tằm giúp bảo vệ cơ thể khỏi một số bệnh mạn tính, chẳng hạn như bệnh tim mạch, tiểu đường và ung thư.
Yến mạch là một trong những loại ngũ cốc lành mạnh nhất và là nguồn cung cấp nhiều vitamin, khoáng chất và các hợp chất thực vật cần thiết cho cơ thể.
Thịt bò nạc rất giàu vitamin và khoáng chất, đặc biệt là chất sắt và kẽm. Do đó, ăn thịt bò ở mức độ vừa phải là một điều được khuyến khích trong chế độ ăn uống lành mạnh.
Ăn cà rốt giúp làm giảm nguy cơ ung thư, bệnh tim mạch và cải thiện sức khỏe của mắt. Ngoài ra, loại củ này còn có ích cho việc giảm cân.
Một phương pháp giảm cân mới được biết đến gần đây là tính các chất dinh dưỡng đa lượng trong chế độ ăn.
Hãy chú ý đến thực phẩm mà bạn ăn uống hàng ngày, bởi vì chế độ dinh dưỡng của bạn có thể ảnh hưởng đến nội tiết và khả năng mang thai của bạn.