1

Vi khuẩn nào gây bệnh bạch hầu?

Bệnh bạch cầu là bệnh nhiễm khuẩn cấp tính, do vi khuẩn Corynebacterium diphtheriae gây ra. Nếu không được điều trị đúng cách, bệnh bạch hầu dẫn đến tình trạng nhiễm trùng, nhiễm độc nặng. Các độc tố do vi khuẩn gây bệnh gây liệt cơ, viêm cơ tim, thậm chí dẫn đến tử vong trong 6 ngày với tỷ lệ khá cao.

1. Tác nhân gây bệnh bạch hầu

Vi khuẩn gây bệnh bạch hầu có tên Corynebacterium diphtheria thuộc họ Corynebacteriaceae gồm 3 loại là Gravis, Mitis và Intermedius. Loại vi khuẩn này có khả năng tồn tại trong môi trường bên ngoài, có sức đề kháng cao ở ngoài cơ thể người và chịu được môi trường lạnh khô. Được chất nhầy bảo vệ, loại vi khuẩn này có thể sống trên đồ vật đến vài ngày hoặc vài tuần, tồn tại trên đồ vải đến 30 ngày. Vi khuẩn Corynebacterium diphtheriae có thể sống trong nước uống, sữa đến 20 ngày và tồn tại trong tử thi đã chết đến 2 tuần. Bên cạnh khả năng tồn tại lâu ở ngoài môi trường, vi khuẩn bạch hầu lại nhạy cảm dưới ánh sáng mặt trời trực tiếp, vi khuẩn sẽ bị chết, vi khuẩn bạch hầu sống được khoảng 10 phút ở nhiệt độ 580C và khoảng 1 phút ở phenol 1% và cồn 60 độ.

2. Đặc điểm dịch tễ bệnh bạch hầu

Bệnh bạch hầu thường xuất hiện nhiều ở những tháng có thời tiết lạnh ở vùng ôn đới. Bệnh có mùa, thường tản phát, có thể phát triển thành dịch nhất là ở trẻ dưới 15 tuổi nếu không được tiêm vắc-xin đầy đủ. Ở nước ta, bệnh thường bắt đầu xuất hiện nhiều vào các tháng 8,9,10 trong năm. Nhưng cho đến hiện tại khi chương trình tiêm chủng phòng ngừa bệnh bạch hầu đã được đẩy mạnh thì số ca mắc bệnh đã giảm xuống đáng kể, và không phải là căn bệnh quá nguy hiểm như trước kia.

Vi khuẩn nào gây bệnh bạch hầu?
Bệnh bạch hầu thường xuất hiện nhiều ở những tháng có thời tiết lạnh

3. Nguồn truyền nhiễm vi khuẩn Corynebacterium diphtheria

Ỏ người bệnh và người lành mang vi khuẩn bạch hầu được cho là ổ chứa vi khuẩn, là nguồn truyền nhiễm bệnh. Người bình thường mắc vi khuẩn bạch hầu sẽ có thể ủ bệnh trong 2- 5 ngày hoặc có thể lâu hơn, tùy vào tình trạng sức khỏe và khả năng phát triển của vi khuẩn trong cơ thể. Thời kỳ lây bệnh thường không định. Thông thường người bệnh đào thải vi khuẩn từ thời kỳ khởi phát, có thể ngay từ cuối thời kỳ ủ bệnh. Thời gian lây nhiễm kéo dài khoảng 2 tuần hoặc ngắn hơn, nhưng hiếm khi trên 4 tuần. Những người lành mang vi khuẩn bạch hầu có thể từ 3-4 tuần, ít khi kéo dài đến 6 tháng. Người bệnh sẽ được khám, xét nghiệm và định hướng điều trị phù hợp có thể sử dụng kháng sinh để chấm dứt sự lây truyền bệnh.

4. Phương thức lây nhiễm vi khuẩn Corynebacterium diphtheria

 

Bệnh bạch hầu do vi khuẩn Corynebacterium diphtheria lây lan qua đường hô hấp do tiếp xúc với người bệnh hoặc người lành mang vi khuẩn. Ngoài ra còn có thể lây bệnh do tiếp xúc với đồ vật có dính chất bài tiết của người nhiễm vi khuẩn bạch hầu. Sữa tươi cũng được khuyến cáo là nguồn có thể lây truyền bệnh bạch hầu.

Vi khuẩn nào gây bệnh bạch hầu?
Bệnh bạch hầu do vi khuẩn Corynebacterium diphtheria

5. Triệu chứng bệnh bạch hầu

Tùy vào vị trí vi khuẩn Corynebacterium diphtheria gây bệnh mà sẽ gây ra các triệu chứng khác nhau cụ thể như sau:

  • Bệnh bạch hầu mũi trước: người bệnh sổ mũi, chảy mũi ra chất nhầy, đôi khi lẫn máu, khi khám thấy màng trắng ở vách ngăn mũi.
  • Bệnh bạch hầu họng và amidan: Người bệnh mệt mỏi, đau cổ họng, sốt nhẹ, chán ăn. Tình trạng kéo dài 2-3 ngày thì xuất hiện đám hoại tử tạo thành lớp giả mạc màu trắng xanh, dai và dính chắc vào amidan, hoặc có thể lan rộng bao phủ cả vùng hầu họng. Một số người bệnh có thể sưng nề vùng dưới hàm, sưng các hạch ở cổ làm cổ bạnh ra như cổ bò. Các trường hợp nhiễm độc nặng, người bệnh bơ phờ, xanh tái, mạch nhanh, đờ đẫn, hôn mê. Bệnh nhân nếu không được điều trị kịp thời sẽ có nguy cơ tử vong trong 6-10 ngày.
  • Bệnh bạch hầu thanh quản: Là bệnh có thể tiến triển rất nhanh, nguy hiểm. Người bệnh có biểu hiện sốt, khàn giọng, ho ông ổng. Khám sẽ thấy các giả mạc tại ngay thanh quản hoặc từ họng lan xuống. Các giả mạc này nếu không điều trị kịp thời sẽ gây tắc đường thở làm bệnh nhân suy hô hấp và dẫn đến nguy cơ tử vong nhanh chóng.
  • Bệnh bạch hầu ở các vị trí khác: thường hiếm và không quá nghiêm trọng, vi khuẩn có thể gây loét da, niêm mạch như mắt, âm đạo, ống tai.
Vi khuẩn nào gây bệnh bạch hầu?
Một số triệu chứng bệnh bạch hầu

6. Ai có nguy cơ cao nhiễm vi khuẩn bạch cầu?

  • Trẻ em và người lớn không được tiêm vắc-xin bạch hầu;
  • Những người hàng ngày phải sống trong điều kiện đông đúc, chật hẹp hoặc không đảm bảo vệ sinh.
  • Tất cả những người đã và đang đi du dịch tại vùng dịch bệnh bạch hầu

7. Phòng ngừa vi khuẩn Corynebacterium diphtheria

Bên cạnh các biện pháp như vệ sinh sạch sẽ môi trường sống, cũng như đề phòng lây nhiễm khi có dịch, hạn chế tiếp xúc với người bệnh, thì phương pháp phòng bệnh tốt nhất chính là tiêm chủng vắc-xin ngừa bệnh. Vắc-xin bệnh bạch hầu được khuyến nghị tiêm theo chương trình tiêm chủng mở rộng. Ngừa bệnh bạch hầu hiện nay có thể sử dụng các vắc-xin 3 trong 1, 4 trong 1, 5 trong 1 hay 6 trong 1 cho trẻ từ 6 tuần tuổi đến 6 tuổi. Để phòng ngừa sớm nhất bệnh bạch hầu cho trẻ, từ 2 tháng tuổi trẻ có thể được tiêm phòng 4 mũi tiêm cơ bản lúc 2-3-4 tháng tuổi và liều nhắc lại lúc 18 tháng tuổi. Lịch chủng ngừa thông thường là 4 liều. Khoảng cách giữa các mũi tiêm tối thiểu là 4 tuần. Mũi tiêm thứ 4 cách mũi thứ 3 tối thiểu 6 tháng.

Tổng số điểm của bài viết là: 10 trong 2 đánh giá

Click để đánh giá bài viết
Blog khác của bác sĩ
Bạn có tin: Virus có thể sống vài ngày trong vẩy bong của thủy đậu
Bạn có tin: Virus có thể sống vài ngày trong vẩy bong của thủy đậu

Bệnh thủy đậu là bệnh cấp tính do virus Varicella Zoster gây ra. Bệnh rất dễ lây truyền qua đường hô hấp hoặc tiếp xúc với dịch tiết của bệnh nhân. Đặc biệt, virus có thể sống vài ngày trong vẩy bong của thủy đậu. Vì thế, cách phòng ngừa và tránh lây lan bệnh là đặc biệt quan trọng.

Đang tiêm vắc- xin viêm gan B Euvax, có thể đổi sang loại khác không?
Đang tiêm vắc- xin viêm gan B Euvax, có thể đổi sang loại khác không?

Thời điểm tốt nhất để tiêm phòng vắc-xin viêm gan B là từ lúc trẻ mới sinh ra, nếu muốn biết tình trạng của trẻ phù hợp với loại vắc-xin nào thì cần có sự tư vấn của bác sĩ chuyên khoa.

Thế nào là bệnh bạch cầu?
Thế nào là bệnh bạch cầu?

Bệnh bạch cầu là một loại ung thư phổ biến, chiếm 31% trong số các loại ung thư ở trẻ nhỏ. Tuy vậy những nghiên cứu cũng như các thống kê cụ thể về bệnh bạch cầu tại Việt Nam còn rất hạn chế. Bài viết sau sẽ cung cấp một số thông tin cần biết về khái niệm, phân loại và yếu tố nguy cơ của bệnh bạch cầu.

Sùi mào gà ở cuống lưỡi thường phổ biến hơn ở nam giới
Sùi mào gà ở cuống lưỡi thường phổ biến hơn ở nam giới

Nam giới có nguy cơ nhiễm bệnh sùi mào gà ở cuống lưỡi cao hơn khoảng gấp 3 lần so với nữ giới.

Tại sao phụ nữ cần tiêm phòng vắc-xin rubella trước khi mang thai?
Tại sao phụ nữ cần tiêm phòng vắc-xin rubella trước khi mang thai?

Vắc-xin Rubella là một loại vắc-xin thuộc nhóm dị ứng và hệ miễn dịch, nó hoạt động bằng cách kích thích cơ thể sản sinh ra các kháng thể chống lại bệnh. Nếu phụ nữ mang thai nhiễm bệnh này sẽ dẫn đến việc trẻ sinh ra thường bị các khuyết tật liên quan đến não, tim, mắt, tai...Vì vậy việc tiêm vắc-xin phòng ngừa là điều vô cùng cần thiết.

Hỏi đáp có thể bạn quan tâm

Bé có cần tiêm liều bổ sung nhắc lại không nếu xét nghiệm máu cho thấy bé đã có miễn dịch với bệnh?

- Bác sĩ cho tôi hỏi, bé nhà tôi có cần phải tiêm liều vắc xin bổ sung nhắc lại không, nếu xét nghiệm máu cho thấy bé đã miễn dịch với bệnh? Cảm ơn bác sĩ!

  •  4 năm trước
  •  1 trả lời
  •  1178 lượt xem

Nếu không ai mắc những bệnh này nữa, tại sao trẻ vẫn cần tiêm phòng?

- Tôi có một thắc mắc là nếu không ai mắc bệnh nữa, tại sao vẫn phải cho trẻ tiêm phòng? Bác sĩ giải đáp giúp tôi!

  •  4 năm trước
  •  1 trả lời
  •  1003 lượt xem

Trẻ có thể vẫn bị bệnh sau khi đã được tiêm phòng?

-Thưa bác sĩ, trẻ đã tiêm phòng vẫn có thể bị bệnh, phải không ạ?

  •  4 năm trước
  •  1 trả lời
  •  828 lượt xem

Có phải vắc-xin có thể gây ra bệnh mà nó phòng không?

Thưa bác sĩ, tôi nghe nhiều người nói, vắc xin có thể gây ra chính bệnh mà nó phòng. Điều này có đúng không, thưa bác sĩ?

  •  4 năm trước
  •  1 trả lời
  •  954 lượt xem

Có đúng là tiêm phòng cúm bạn sẽ bị bệnh cúm?

- Bác sĩ ơi, có đúng là tiêm phòng cúm chúng ta sẽ bị bệnh cúm không ạ? Cảm ơn bác sĩ!

  •  4 năm trước
  •  1 trả lời
  •  851 lượt xem
Video có thể bạn quan tâm
TRẺ TỪNG BỊ VIÊM PHỔI -VIÊM PHẾ QUẢN, CÓ CẦN TIÊM VẮC XIN PHÒNG BỆNH DO PHẾ CẦU KHUẨN NỮA KHÔNG? TRẺ TỪNG BỊ VIÊM PHỔI -VIÊM PHẾ QUẢN, CÓ CẦN TIÊM VẮC XIN PHÒNG BỆNH DO PHẾ CẦU KHUẨN NỮA KHÔNG? 00:56
TRẺ TỪNG BỊ VIÊM PHỔI -VIÊM PHẾ QUẢN, CÓ CẦN TIÊM VẮC XIN PHÒNG BỆNH DO PHẾ CẦU KHUẨN NỮA KHÔNG?
 Số trẻ mắc các bệnh về hô hấp vẫn không ngừng tăng cao, số trẻ mắc bệnh phải thở bằng Oxy tại TP.HCM và các tỉnh thành khác đã lên tới kỷ...
 3 năm trước
 2112 Lượt xem
80% trẻ dưới 3 tuổi mắc viêm tai giữa, mẹ đã tiêm vắc xin phế cầu phòng bệnh viêm tai giữa, nhiễm khuẩn huyết, viêm màng não, viêm phổi cho bé yêu chưa? 80% trẻ dưới 3 tuổi mắc viêm tai giữa, mẹ đã tiêm vắc xin phế cầu phòng bệnh viêm tai giữa, nhiễm khuẩn huyết, viêm màng não, viêm phổi cho bé yêu chưa? 00:33
80% trẻ dưới 3 tuổi mắc viêm tai giữa, mẹ đã tiêm vắc xin phế cầu phòng bệnh viêm tai giữa, nhiễm khuẩn huyết, viêm màng não, viêm phổi cho bé yêu chưa?
 350 triệu trẻ em dưới 5 tuổi mắc phải hằng năm, hơn 1/3 bị nhiễm trùng lặp đi lặp lại, phải phẫu thuật, ảnh hưởng thính lực, sức khỏe... Viêm...
 3 năm trước
 702 Lượt xem
TRẺ TỪNG BỊ VIÊM PHỔI - VIÊM PHẾ QUẢN, CÓ CẦN TIÊM VẮC XIN PHÒNG BỆNH DO PHẾ CẦU KHUẨN NỮA KHÔNG? TRẺ TỪNG BỊ VIÊM PHỔI - VIÊM PHẾ QUẢN, CÓ CẦN TIÊM VẮC XIN PHÒNG BỆNH DO PHẾ CẦU KHUẨN NỮA KHÔNG? 00:56
TRẺ TỪNG BỊ VIÊM PHỔI - VIÊM PHẾ QUẢN, CÓ CẦN TIÊM VẮC XIN PHÒNG BỆNH DO PHẾ CẦU KHUẨN NỮA KHÔNG?
Số trẻ mắc các bệnh về hô hấp vẫn không ngừng tăng cao, số trẻ mắc bệnh phải thở bằng Oxy tại TP.HCM và các tỉnh thành khác đã lên tới kỷ lục. Các...
 3 năm trước
 1274 Lượt xem
80% trẻ dưới 3 tuổi mắc viêm tai giữa, mẹ đã tiêm vắc xin phế cầu phòng bệnh viêm tai giữa, nhiễm khuẩn huyết, viêm màng não, viêm phổi cho bé yêu chưa? 80% trẻ dưới 3 tuổi mắc viêm tai giữa, mẹ đã tiêm vắc xin phế cầu phòng bệnh viêm tai giữa, nhiễm khuẩn huyết, viêm màng não, viêm phổi cho bé yêu chưa? 00:33
80% trẻ dưới 3 tuổi mắc viêm tai giữa, mẹ đã tiêm vắc xin phế cầu phòng bệnh viêm tai giữa, nhiễm khuẩn huyết, viêm màng não, viêm phổi cho bé yêu chưa?
350 triệu trẻ em dưới 5 tuổi mắc phải hằng năm, hơn 1/3 bị nhiễm trùng lặp đi lặp lại, phải phẫu thuật, ảnh hưởng thính lực, sức khỏe... Viêm tai...
 3 năm trước
 934 Lượt xem
SIÊU PHẨM VẮC XIN MENACTRA PHÒNG BỆNH VIÊM MÀNG NÃO DO NÃO MÔ CẦU KHUẨN A,C,W,Y-135. SIÊU PHẨM VẮC XIN MENACTRA PHÒNG BỆNH VIÊM MÀNG NÃO DO NÃO MÔ CẦU KHUẨN A,C,W,Y-135. 00:08
SIÊU PHẨM VẮC XIN MENACTRA PHÒNG BỆNH VIÊM MÀNG NÃO DO NÃO MÔ CẦU KHUẨN A,C,W,Y-135.
Vắc xin cộng hợp THẾ HỆ MỚI Menactra xuất xứ tại Mỹ, được sản xuất theo công nghệ mới của hãng vắc xin uy tín hàng đầu thế giới Sanofi Pasteur...
 3 năm trước
 847 Lượt xem
TIÊM VẮC XIN RỒI CÓ THỂ BỊ MẮC BỆNH KHÔNG? TIÊM VẮC XIN RỒI CÓ THỂ BỊ MẮC BỆNH KHÔNG? 01:35
TIÊM VẮC XIN RỒI CÓ THỂ BỊ MẮC BỆNH KHÔNG?
Theo GS.TS Nguyễn Trần Hiển - Nguyên Chủ tịch Hội Y học Dự phòng Việt Nam, Nguyên Viện trưởng Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương: “Vắc xin là chế phẩm...
 3 năm trước
 947 Lượt xem
Tin liên quan
5 lý do bạn vẫn mắc bệnh dù đã tiêm vắc xin
5 lý do bạn vẫn mắc bệnh dù đã tiêm vắc xin

Vắc xin cho hiệu quả khá ấn tượng, nhưng bạn vẫn có thể mắc bệnh dù đã tiêm phòng rồi.

Vắc-xin viêm gan B có làm tăng nguy cơ mắc bệnh đa xơ cứng không?
Vắc-xin viêm gan B có làm tăng nguy cơ mắc bệnh đa xơ cứng không?

Có một số người băn khoăn là Vắc - xin viên gan B có làm tăng nguy cơ mắc bệnh đa xơ cứng không? Hãy tìm hiểu qua bài viết đưới đây để cùng có câu trả lời nhé!

Câu chuyện về bệnh đậu mùa, từ “chủng đậu” sang vắc xin
Câu chuyện về bệnh đậu mùa, từ “chủng đậu” sang vắc xin

Đưa vi khuẩn vào cơ thể để tạo miễn dịch - ý tưởng chính từ việc tiêm chủng – dường như có vẻ là một ý tưởng hiện đại, nhưng thực tế nó đã trải qua hàng thế kỷ. Lịch sử thú vị của bệnh đậu mùa đã tiết lộ khoảng thời gian áp dụng ý tưởng tuyệt vời này.

Những căn bệnh biến mất có phải nhờ áp dụng biện pháp vệ sinh tốt hơn?
Những căn bệnh biến mất có phải nhờ áp dụng biện pháp vệ sinh tốt hơn?

Nguồn dinh dưỡng chất lượng hơn và áp dụng biện pháp vệ sinh tốt hơn thực sự đã cải thiện cuộc sống của chúng ta - chúng ta đang cao hơn, khỏe mạnh hơn và sạch sẽ hơn bao giờ hết. Tuy nhiên, nhìn vào tỷ lệ mắc bệnh thực tế trong nhưng năm qua, không còn nghi ngờ gì nữa, vắc xin mới là yếu tố đóng vai trò chính trong hiệu quả làm suy giảm các ca bệnh mà chúng phòng chống.

Dr Duy Thành

 

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây