1

Lịch tiêm phòng uốn ván cho bà bầu mang thai lần 2 có khác lần đầu?

Uốn ván là một căn bệnh nguy hiểm có nguy cơ tử vong cao, đặc biệt là đối với phụ nữ đang mang thai. Việc tiêm phòng uốn ván cho bà bầu là đặc biệt cần thiết để ngăn ngừa nguy cơ mắc bệnh ở cả mẹ và bé.

1. Tổng quan về bệnh uốn ván

Uốn ván là bệnh nhiễm trùng cấp tính nguy hiểm do trực khuẩn Clostridium Tetan gây ra. Trực khuẩn này có mặt ở khắp mọi nơi trong môi trường sống, đặc biệt ở bụi bẩn, chất thải động vật, đất cát và có thể lây nhiễm vào người khỏe thông qua vết thương hở ngoài da. Độc tố của Clostridium Tetan rất mạnh, khả năng sinh tồn cao nên gây bệnh nhanh. Theo thống kê, bệnh nhân bị mắc uốn ván có tỷ lệ tử vong lên tới hơn 90%. Tỷ lệ này còn cao hơn ở trẻ sơ sinh với 95% ca tử vong. Thai phụ đang trong thai kỳ là đối tượng có nguy cơ mắc bệnh uốn ván rất cao, nhất là khi sinh nở hoặc lúc cắt dây rốn cho trẻ. Nếu người bệnh mắc phải mà không điều trị kịp thời thì sẽ có nguy cơ tử vong.

2. Tiêm phòng uốn ván cho bà bầu có nguy hiểm không?

Lịch tiêm phòng uốn ván cho bà bầu mang thai lần 2 có khác lần đầu?
Mẹ bầu nên tiêm phòng vắc-xin uốn ván để bảo vệ sức khỏe cho mình và thai nhi

Trước khi mang thai, các mẹ đã được khuyến cáo nên tiêm phòng nhiều loại vắc-xin phòng bệnh lây nhiễm khác như sởi, quai bị, rubella,... Với vắc-xin uốn ván, các mẹ bầu cũng cần tiêm phòng vào một số thời điểm thích hợp trong thai kỳ đã được chỉ định trước đó. Nhiều chị em không hiểu rõ vấn đề này nên tâm lý vẫn còn e ngại, lo lắng việc tiêm phòng cho bà bầu sẽ gây ảnh hưởng tới thai nhi.

Theo các bác sĩ chuyên khoa, tiêm phòng uốn ván cho bà bầu thực chất là giúp cơ thể người mẹ tạo kháng thể bảo vệ trước, tránh nguy cơ lây nhiễm và mắc bệnh khi chuyển dạ. Hơn nữa, việc tiêm phòng cũng hỗ trợ sang cơ thể trẻ, giúp hạn chế tối đa nguy cơ nhiễm trùng uốn ván sau khi sinh ở trẻ.

Vắc-xin uốn ván cho thai phụ đều đã được kiểm định đảm bảo an toàn cho mẹ và con, không những không ảnh hưởng đến sức khoẻ thai nhi mà còn có thể bảo vệ sức khỏe tốt cho cả hai mẹ con. Vì thế, các mẹ không nên quá lo lắng mà nên thực hiện tiêm phòng theo đúng chỉ định của bác sĩ và khuyến cáo của Bộ Y Tế.

3. Lịch tiêm phòng cho bà bầu mang thai lần 2

Lịch tiêm phòng uốn ván cho bà bầu mang thai lần 2 có khác lần đầu?
Phụ thuộc vào việc mẹ bầu mang thai lần thứ mấy, lịch trình tiêm phòng sẽ khác nhau

Đối với vắc-xin phòng ngừa uốn ván, lịch trình tiêm phòng cho bà bầu mang thai lần 2 sẽ khác với lần đầu. Số mũi tiêm còn phụ thuộc vào mũi tiêm cuối cùng cách đó bao lâu. Cụ thể là:

  • Nếu thai phụ mang thai lần đầuchưa tiêm uốn ván trong vòng 5 năm trở lại: => Thai phụ cần tiêm theo quy tắc:
  • Mũi đầu tiên trong 3 tháng giữa của thai kỳ (Tháng thứ 4,5,6)
  • Mũi thứ 2 sẽ tiêm sau mũi 1 tối thiểu 1 tháng và trước ngày dự sinh tối thiểu 1 tháng.
  • Nếu thai phụ mang thai lần 2 hoặc những lần sau mà trong vòng 5 năm trở lại chưa tiêm vắc-xin uốn ván nhắc lại => cần tiêm một mũi vào 3 tháng giữa thai kỳ (Tháng thứ 4,5,6)
  • Nếu thai phụ đã được tiêm phòng 3 mũi Bạch hầu - Ho gà - Uốn ván từ bé thì chỉ cần tiêm thêm 1 mũi vào tháng thứ 4 hoặc thứ 5 của thai kỳ.
  • Nếu thai phụ đã được tiêm phòng 3, 4 mũi uốn ván từ trước nhưng lần tiêm cuối cùng >1 năm thì nên tiêm thêm 1 mũi nhắc lại.
  • Nếu thai phụ đã tiêm đầy đủ 5 mũi uốn ván thì không cần phải tiêm phòng uốn ván khi mang thai lần 3, 4, 5.... Vì sau 5 mũi thì khả năng bảo vệ đã là trên 95%, nhưng nếu thời gian tiêm phòng quá 10 năm thì cần tiêm nhắc lại 2 mũi. Nếu thai kỳ trước đã tiêm đủ 2 mũi vắc-xin uốn ván cách nhưng không quá 10 năm thì chỉ cần tiêm 1 mũi vắc-xin từ tuần thai 20 trở đi.

Dù thai phụ đã được tiêm phòng uốn ván đầy đủ trước đó hoặc ở những lần sinh trước thì vẫn cần thiết tiêm các mũi nhắc lại. Đây là điều mà mẹ mang thai lần 2, 3 cần đặc biệt lưu ý. Ngoài ra những người bầu lần 2 mang đa thai hoặc có nguy cơ sinh non thì có thể tiêm phòng uốn ván sớm hơn. Tuy nhiên cách tốt nhất là trao đổi và tham khảo ý kiến bác sĩ về thời gian tiêm chủng thích hợp.

4. Lưu ý khi tiêm phòng cho bà bầu

Lịch tiêm phòng uốn ván cho bà bầu mang thai lần 2 có khác lần đầu?
Trong một số trường hợp, thai phụ có thể gặp phải một vài phản ứng phụ như sốt nhẹ, hơi đau nhức hoặc sưng đỏ ở vết tiêm

Trong một số trường hợp người được tiêm chủng uốn ván có thể cảm thấy sốt nhẹ, hơi đau nhức, sưng đỏ ở vết tiêm, gây ra hiện tượng giả cúm như hắt hơi, sổ mũi vài ngày. Đây đều là phản ứng phụ thông thường của vắc-xin nên không cần quá lo lắng và cũng không nên sử dụng thuốc hay chườm lên vết tiêm bởi hiện tượng này sẽ tự khỏi sau vài ngày.

Tuy nhiên cũng cần lưu ý theo dõi sức khỏe, nếu cảm thấy cơ thể có các dấu hiệu bất thường thì nên đi đến các cơ sở y tế để theo dõi ngay lập tức. Ví dụ như thấy xuất hiện các triệu chứng như: chân tay lạnh, tim đập, cảm giác khó thở, da xanh xao, tiêu chảy... thì cần nhanh chóng đến ngay bệnh viện để kiểm tra và xử lý kịp thời, tránh tình trạng sốc phản vệ sau tiêm.

Để hạ sốt sau khi tiêm phòng (nếu có), mẹ bầu có thể tham khảo một số cách như:

  • Dùng khăn ấm lau qua người hoặc chườm lên các vị trí như: bẹn, nách hoặc lưng để giảm nhiệt độ cơ thể.
  • Uống nhiều nước hoa quả, ăn nhiều rau xanh, trái cây để bổ sung vitamin.
  • Tuyệt đối không tự ý mua và uống thuốc mà không có sự chỉ định của bác sĩ.

Lộ trình tiêm phòng cho bà bầu có thể sẽ hơi rắc rối với nhiều mũi tiêm, tuy nhiên, mẹ bầu nên sắp xếp thời gian để tiêm phòng đủ các mũi tiêm trong thời gian mang thai. Tiêm sau ít nhất từ tuần thai 20 trở đi và cách ngày sinh ít nhất 30 ngày để đảm bảo khả năng kháng bệnh của cơ thể. Mẹ bầu tuyệt đối không tự ý đi tiêm mà cần dựa trên tính toán số tuổi thai, số lần mang thai.

Những ưu điểm khi bà bầu tiêm uốn ván tại bao gồm:

  • Khách hàng sẽ được theo dõi đa khoa trước, trong và sau tiêm chủng tại Hệ thống y tế và luôn có ekip cấp cứu sẵn sàng phối hợp với phòng tiêm chủng xử trí các trường hợp sốc phản vệ, suy hô hấp - ngừng tuần hoàn, đảm bảo xử lý kịp thời, đúng phác đồ khi có sự cố xảy ra.
  • Vắc-xin được nhập khẩu và bảo quản tại hệ thống kho lạnh hiện đại, với dây chuyền bảo quản lạnh (Cold chain) đạt tiêu chuẩn GSP, giữ vắc-xin trong điều kiện tốt nhất để đảm bảo chất lượng.
  • Khách hàng sẽ được các bác sĩ chuyên khoa thăm khám, sàng lọc đầy đủ các vấn đề về thể trạng và sức khỏe, tư vấn về vắc-xin phòng bệnh và phác đồ tiêm, cách theo dõi và chăm sóc sau tiêm chủng trước khi ra chỉ định tiêm vắc-xin theo khuyến cáo mới nhất của Bộ Y tế & Tổ chức Y tế thế giới nhằm đảm bảo hiệu quả tốt nhất và an toàn nhất cho khách hàng.
  • Đội ngũ bác sĩ chuyên khoa và điều dưỡng giàu kinh nghiệm, chuyên nghiệp, hiểu tâm lý khách hàng và áp dụng cách giảm đau hiệu quả trong quá trình tiêm chủng.
  • 100% khách hàng tiêm chủng được theo dõi 30 phút sau tiêm và đánh giá lại sức khỏe trước khi ra về.
  • Nếu khách hàng là trẻ em thì bố mẹ sẽ nhận tin nhắn nhắc lịch trước ngày tiêm và thông tin tiêm chủng của bé sẽ được đồng bộ với hệ thống thông tin tiêm chủng quốc gia.

Tổng số điểm của bài viết là: 10 trong 2 đánh giá

Click để đánh giá bài viết
Blog khác của bác sĩ
Bạn có tin: Virus có thể sống vài ngày trong vẩy bong của thủy đậu
Bạn có tin: Virus có thể sống vài ngày trong vẩy bong của thủy đậu

Bệnh thủy đậu là bệnh cấp tính do virus Varicella Zoster gây ra. Bệnh rất dễ lây truyền qua đường hô hấp hoặc tiếp xúc với dịch tiết của bệnh nhân. Đặc biệt, virus có thể sống vài ngày trong vẩy bong của thủy đậu. Vì thế, cách phòng ngừa và tránh lây lan bệnh là đặc biệt quan trọng.

Đang tiêm vắc- xin viêm gan B Euvax, có thể đổi sang loại khác không?
Đang tiêm vắc- xin viêm gan B Euvax, có thể đổi sang loại khác không?

Thời điểm tốt nhất để tiêm phòng vắc-xin viêm gan B là từ lúc trẻ mới sinh ra, nếu muốn biết tình trạng của trẻ phù hợp với loại vắc-xin nào thì cần có sự tư vấn của bác sĩ chuyên khoa.

Vi khuẩn nào gây bệnh bạch hầu?
Vi khuẩn nào gây bệnh bạch hầu?

Bệnh bạch cầu là bệnh nhiễm khuẩn cấp tính, do vi khuẩn Corynebacterium diphtheriae gây ra. Nếu không được điều trị đúng cách, bệnh bạch hầu dẫn đến tình trạng nhiễm trùng, nhiễm độc nặng. Các độc tố do vi khuẩn gây bệnh gây liệt cơ, viêm cơ tim, thậm chí dẫn đến tử vong trong 6 ngày với tỷ lệ khá cao.

Thế nào là bệnh bạch cầu?
Thế nào là bệnh bạch cầu?

Bệnh bạch cầu là một loại ung thư phổ biến, chiếm 31% trong số các loại ung thư ở trẻ nhỏ. Tuy vậy những nghiên cứu cũng như các thống kê cụ thể về bệnh bạch cầu tại Việt Nam còn rất hạn chế. Bài viết sau sẽ cung cấp một số thông tin cần biết về khái niệm, phân loại và yếu tố nguy cơ của bệnh bạch cầu.

Sùi mào gà ở cuống lưỡi thường phổ biến hơn ở nam giới
Sùi mào gà ở cuống lưỡi thường phổ biến hơn ở nam giới

Nam giới có nguy cơ nhiễm bệnh sùi mào gà ở cuống lưỡi cao hơn khoảng gấp 3 lần so với nữ giới.

Hỏi đáp có thể bạn quan tâm

Nếu không ai mắc những bệnh này nữa, tại sao trẻ vẫn cần tiêm phòng?

- Tôi có một thắc mắc là nếu không ai mắc bệnh nữa, tại sao vẫn phải cho trẻ tiêm phòng? Bác sĩ giải đáp giúp tôi!

  •  4 năm trước
  •  1 trả lời
  •  844 lượt xem

Tiêm phòng có khiến bé có nguy cơ cao bị chứng rối loạn tăng động giảm chú ý không?

- Bác sĩ cho tôi hỏi, việc tiêm phòng có làm bé có nguy cơ cao mắc chứng rối loạn tăng động, giảm chú ý không ạ? Cảm ơn bác sĩ!

  •  4 năm trước
  •  1 trả lời
  •  1058 lượt xem

Trẻ có thể vẫn bị bệnh sau khi đã được tiêm phòng?

-Thưa bác sĩ, trẻ đã tiêm phòng vẫn có thể bị bệnh, phải không ạ?

  •  4 năm trước
  •  1 trả lời
  •  706 lượt xem

Làm gì để giảm áp lực của việc tiêm phòng đối với bé?

- Bác sĩ ơi, có cách nào để cha mẹ giúp bé giảm áp lực của việc tiêm vắc xin không ạ? Bé nhà em mỗi lần bước vào phòng tiêm là quấy khóc, đòi đi về, không chịu hợp tác với bác sĩ. Bác sĩ giúp em với ạ!

  •  4 năm trước
  •  1 trả lời
  •  733 lượt xem

Có đúng là tiêm phòng cúm bạn sẽ bị bệnh cúm?

- Bác sĩ ơi, có đúng là tiêm phòng cúm chúng ta sẽ bị bệnh cúm không ạ? Cảm ơn bác sĩ!

  •  4 năm trước
  •  1 trả lời
  •  713 lượt xem
Video có thể bạn quan tâm
80% trẻ dưới 3 tuổi mắc viêm tai giữa, mẹ đã tiêm vắc xin phế cầu phòng bệnh viêm tai giữa, nhiễm khuẩn huyết, viêm màng não, viêm phổi cho bé yêu chưa? 80% trẻ dưới 3 tuổi mắc viêm tai giữa, mẹ đã tiêm vắc xin phế cầu phòng bệnh viêm tai giữa, nhiễm khuẩn huyết, viêm màng não, viêm phổi cho bé yêu chưa? 00:33
80% trẻ dưới 3 tuổi mắc viêm tai giữa, mẹ đã tiêm vắc xin phế cầu phòng bệnh viêm tai giữa, nhiễm khuẩn huyết, viêm màng não, viêm phổi cho bé yêu chưa?
 350 triệu trẻ em dưới 5 tuổi mắc phải hằng năm, hơn 1/3 bị nhiễm trùng lặp đi lặp lại, phải phẫu thuật, ảnh hưởng thính lực, sức khỏe... Viêm...
 3 năm trước
 588 Lượt xem
80% trẻ dưới 3 tuổi mắc viêm tai giữa, mẹ đã tiêm vắc xin phế cầu phòng bệnh viêm tai giữa, nhiễm khuẩn huyết, viêm màng não, viêm phổi cho bé yêu chưa? 80% trẻ dưới 3 tuổi mắc viêm tai giữa, mẹ đã tiêm vắc xin phế cầu phòng bệnh viêm tai giữa, nhiễm khuẩn huyết, viêm màng não, viêm phổi cho bé yêu chưa? 00:33
80% trẻ dưới 3 tuổi mắc viêm tai giữa, mẹ đã tiêm vắc xin phế cầu phòng bệnh viêm tai giữa, nhiễm khuẩn huyết, viêm màng não, viêm phổi cho bé yêu chưa?
350 triệu trẻ em dưới 5 tuổi mắc phải hằng năm, hơn 1/3 bị nhiễm trùng lặp đi lặp lại, phải phẫu thuật, ảnh hưởng thính lực, sức khỏe... Viêm tai...
 3 năm trước
 768 Lượt xem
SIÊU PHẨM VẮC XIN MENACTRA: Phòng viêm màng não, viêm phổi, nhiễm trùng huyết, viêm màng tim, viêm đường hô hấp trên… CHỈ TRONG 1 MŨI TIÊM! SIÊU PHẨM VẮC XIN MENACTRA: Phòng viêm màng não, viêm phổi, nhiễm trùng huyết, viêm màng tim, viêm đường hô hấp trên… CHỈ TRONG 1 MŨI TIÊM! 01:32
SIÊU PHẨM VẮC XIN MENACTRA: Phòng viêm màng não, viêm phổi, nhiễm trùng huyết, viêm màng tim, viêm đường hô hấp trên… CHỈ TRONG 1 MŨI TIÊM!
Tiêm ngay cho trẻ từ 9 tháng tuổi và người lớn, được sản xuất tại Mỹ, chỉ cần tiêm 1 mũi* đã có thể bảo vệ suốt đời - vắc xin MENACTRA trở thành...
 2 năm trước
 787 Lượt xem
TRẺ TỪNG BỊ VIÊM PHỔI -VIÊM PHẾ QUẢN, CÓ CẦN TIÊM VẮC XIN PHÒNG BỆNH DO PHẾ CẦU KHUẨN NỮA KHÔNG? TRẺ TỪNG BỊ VIÊM PHỔI -VIÊM PHẾ QUẢN, CÓ CẦN TIÊM VẮC XIN PHÒNG BỆNH DO PHẾ CẦU KHUẨN NỮA KHÔNG? 00:56
TRẺ TỪNG BỊ VIÊM PHỔI -VIÊM PHẾ QUẢN, CÓ CẦN TIÊM VẮC XIN PHÒNG BỆNH DO PHẾ CẦU KHUẨN NỮA KHÔNG?
 Số trẻ mắc các bệnh về hô hấp vẫn không ngừng tăng cao, số trẻ mắc bệnh phải thở bằng Oxy tại TP.HCM và các tỉnh thành khác đã lên tới kỷ...
 3 năm trước
 1908 Lượt xem
TRẺ TỪNG BỊ VIÊM PHỔI - VIÊM PHẾ QUẢN, CÓ CẦN TIÊM VẮC XIN PHÒNG BỆNH DO PHẾ CẦU KHUẨN NỮA KHÔNG? TRẺ TỪNG BỊ VIÊM PHỔI - VIÊM PHẾ QUẢN, CÓ CẦN TIÊM VẮC XIN PHÒNG BỆNH DO PHẾ CẦU KHUẨN NỮA KHÔNG? 00:56
TRẺ TỪNG BỊ VIÊM PHỔI - VIÊM PHẾ QUẢN, CÓ CẦN TIÊM VẮC XIN PHÒNG BỆNH DO PHẾ CẦU KHUẨN NỮA KHÔNG?
Số trẻ mắc các bệnh về hô hấp vẫn không ngừng tăng cao, số trẻ mắc bệnh phải thở bằng Oxy tại TP.HCM và các tỉnh thành khác đã lên tới kỷ lục. Các...
 3 năm trước
 1119 Lượt xem
“NẾU CÓ THỂ QUAY NGƯỢC THỜI GIAN, TÔI SẼ ĐI TIÊM PHÒNG UNG THƯ CỔ TỬ CUNG” “NẾU CÓ THỂ QUAY NGƯỢC THỜI GIAN, TÔI SẼ ĐI TIÊM PHÒNG UNG THƯ CỔ TỬ CUNG” 03:16
“NẾU CÓ THỂ QUAY NGƯỢC THỜI GIAN, TÔI SẼ ĐI TIÊM PHÒNG UNG THƯ CỔ TỬ CUNG”
31 tuổi - chống chọi với Ung thư cổ tử cung giai đoạn 2 đã 2 năm, chị M.T (TP.HCM) kể “có nằm mơ tôi cũng không tin mình mắc ung thư. Tôi cũng...
 3 năm trước
 574 Lượt xem
Tin liên quan
Tiêm phòng vắc xin Hib cho trẻ: lợi ích và lịch tiêm chủng
Tiêm phòng vắc xin Hib cho trẻ: lợi ích và lịch tiêm chủng

Vắc xin Hib bảo vệ trẻ chống lại bệnh nhiễm khuẩn nặng, phần lớn ảnh hưởng đến trẻ sơ sinh và trẻ em dưới 5 tuổi. Vi khuẩn có thể gây viêm nắp thanh quản (sưng nặng ở cổ họng gây khó thở), một dạng viêm phổi nghiêm trọng và một loại bệnh gọi là viêm màng não do vi khuẩn.

Tiêm phòng viêm màng não mô cầu cho trẻ: những điều cần biết
Tiêm phòng viêm màng não mô cầu cho trẻ: những điều cần biết

Ở người bị bệnh, Neisseria meningitidis sống ở vùng hầu họng và lây lan qua các giọt nhỏ ở đường thở hoặc chất tiết ở cổ họng. Ho, hắt hơi, hôn và dùng chung chai nước hoặc dụng cụ sẽ dẫn đến lây bệnh.

Tiêm phòng vắc xin bại liệt - Những điều cần biết
Tiêm phòng vắc xin bại liệt - Những điều cần biết

Lợi ích của tiêm phòng vắc xin bại liệt là gì? Lịch tiêm chủng như thế nào? Cần lưu ý những gì trước khi cho bé tiêm phòng vắc xin bại liệt? Hãy cùng tìm hiểu trong bài viết dưới đây!

Tiêm phòng vắc xin viêm gan B
Tiêm phòng vắc xin viêm gan B

Viêm gan B không chỉ thường gặp ở người lớn mà ngay cả trẻ em cũng có thể bị mắc bệnh. Những trẻ bị nhiễm bệnh hoặc là đã bị nhiễm khi ra đời hoặc nhiễm bệnh trong thời thơ ấu khi tiếp xúc gần gũi với người bị bệnh.

Tiêm phòng vắc xin phế cầu cho trẻ
Tiêm phòng vắc xin phế cầu cho trẻ

Vắc xin này bảo vệ chống lại các trường hợp nhiễm phế cầu khuẩn, phần lớn xảy ra ở trẻ em dưới 5 tuổi và có thể dẫn đến một số bệnh nguy hiểm.

Dr Duy Thành

 

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây