1

Từ khóa khi nào

Tổng hợp các bài viết theo từ khóa khi nào
Khi nào cần xét nghiệm hormone chống bài niệu (ADH)?

Xét nghiệm ADH đo nồng độ hormone chống bài niệu trong máu. Đây là hormone giúp thận kiểm soát lượng nước trong cơ thể. Xét nghiệm này thường được kết hợp với các xét nghiệm khác để tìm ra nguyên nhân khiến nồng độ ADH trong máu quá cao hoặc quá thấp.

 1 năm trước
 473 Lượt xem
Ghép thận được thực hiện khi nào? Có những rủi ro gì?

Những người bị suy thận mạn giai đoạn cuối thường phải điều trị bằng phương pháp lọc máu. Một giải pháp nữa để điều trị suy thận mạn giai đoạn cuối là ghép thận. Trong ca phẫu thuật ghép thận, một hoặc cả hai quả thận của người bệnh được thay thế bằng thận của người hiến tặng (còn sống hoặc chết não).

 1 năm trước
 573 Lượt xem
Khi nào cần sử dụng ống thông tiểu?

Ống thông tiểu được sử dụng trong những trường hợp không thể tự đi tiểu. Nếu bàng quang không được làm trống, nước tiểu sẽ tích tụ và chèn ép lên thận. Theo thời gian, điều này sẽ dần gây tổn thương và làm giảm chức năng thận, có thể dẫn đến suy thận và gây nguy hiểm.

 1 năm trước
 322 Lượt xem
Khi nào cần xét nghiệm cấy nước tiểu?

Cấy nước tiểu là một xét nghiệm giúp phát hiện vi khuẩn trong nước tiểu. Xét nghiệm này có thể tìm và xác định loại vi trùng gây nhiễm trùng đường tiết niệu. Vi khuẩn gây nhiễm trùng đường tiết niệu thường xâm nhập vào đường tiết niệu qua niệu đạo. Trong môi trường đường tiết niệu, những vi khuẩn này có thể phát triển nhanh chóng và dẫn đến nhiễm trùng.

 1 năm trước
 621 Lượt xem
Khi nào cần sinh thiết thận?

Sinh thiết thận giúp xác định loại bệnh thận, mức độ nghiêm trọng của bệnh và cách điều trị. Sinh thiết thận còn được sử dụng để theo dõi hiệu quả của các phương pháp điều trị bệnh thận và kiểm tra xem có phát sinh biến chứng sau ghép thận hay không.

 1 năm trước
 293 Lượt xem
Khi nào cần xét nghiệm glucose niệu?

Trước đây, xét nghiệm glucose niệu từng được sử dụng để chẩn đoán bệnh tiểu đường. Ngoài ra, ở những người mắc bệnh tiểu đường, xét nghiệm glucose niệu được thực hiện định kỳ để theo dõi hiệu quả của các phương pháp điều trị và mức độ kiểm soát lượng đường trong máu.

 1 năm trước
 250 Lượt xem
Sỏi thận bao lâu sẽ đào thải và khi nào cần đi khám?

Thời gian mà sỏi thận di chuyển từ thận ra ngoài cơ thể tùy thuộc vào một số yếu tố như kích thước và vị trí sỏi kẹt trong niệu quản.

 2 năm trước
 3256 Lượt xem
Xét nghiệm ferritin là gì? Khi nào cần thực hiện?

Ferritin là một loại protein dự trữ sắt và giải phóng sắt khi cơ thể cần. Ferritin tập trung chủ yếu trong các tế bào và chỉ có một lượng rất nhỏ lưu thông trong máu.

 2 năm trước
 2609 Lượt xem
Xét nghiệm TIBC (khả năng gắn sắt toàn phần) là gì? Khi nào cần thực hiện?

TIBC hay khả năng gắn sắt toàn phần là một phương pháp xét nghiệm đo lượng sắt có trong máu, giúp phát hiện tình trạng thiếu sắt hoặc thừa sắt.

 2 năm trước
 19740 Lượt xem
Khi nào cần xét nghiệm axit folic?

Xét nghiệm axit folic giúp kiểm tra nồng độ axit folic trong máu, từ đó có thể biết được một người có đang bị thiếu loại vitamin này hay không.

 2 năm trước
 18661 Lượt xem
Khi nào cần xét nghiệm canxi máu?

Xét nghiệm canxi máu là xét nghiệm đo tổng lượng canxi trong máu. Xét nghiệm này là một phần của xét nghiệm máu định kỳ nhưng cũng có thể được thực hiện khi có triệu chứng của tăng canxi máu, hạ canxi máu hoặc một số vấn đề sức khỏe khác.

 3 năm trước
 19702 Lượt xem
Khi nào cần xét nghiệm chức năng thận?

 3 năm trước
 22418 Lượt xem
Khi nào cần cắt tử cung?

Cắt tử cung là quy trình phẫu thuật nhằm loại bỏ tử cung của người phụ nữ.

 3 năm trước
 20955 Lượt xem
Khi nào cần nội soi vùng chậu?

 3 năm trước
 17044 Lượt xem
Khi nào cần làm xét nghiệm đếm số lượng tế bào T?

Xét nghiệm đếm số lượng tế bào T được thực hiện trong những trường hợp có các triệu chứng của rối loạn suy giảm miễn dịch, chẳng hạn như HIV.

 3 năm trước
 21694 Lượt xem
Khi nào cần cắt ống dẫn trứng?

Cắt ống dẫn trứng là quy trình phẫu thuật cắt bỏ đi một (cắt ống dẫn trứng bán phần) hoặc cả hai ống dẫn trứng (cắt ống dẫn trứng toàn phần).

 3 năm trước
 18237 Lượt xem
Xét nghiệm FTA-ABS là gì? Khi nào cần thực hiện?

FTA-ABS là một phương pháp xét nghiệm máu để kiểm tra sự hiện diện của kháng thể chống lại xoắn khuẩn Treponema pallidum – loại vi khuẩn gây ra bệnh giang mai.

 3 năm trước
 16506 Lượt xem
Khi nào cần siêu âm qua đường âm đạo?

 3 năm trước
 15115 Lượt xem
Khi nào cần chụp cộng hưởng từ (MRI) vùng chậu?

Chụp cộng hưởng từ vùng chậu là phương pháp nhằm quan sát cơ quan, mạch máu và các mô khác trong vùng chậu - khu vực nằm giữa hai bên hông, có chứa các cơ quan sinh dục và nhiều nhóm cơ quan trọng của cơ thể.

 3 năm trước
 21645 Lượt xem
Khi nào cần chụp HSG?

Bác sĩ sẽ yêu cầu thực hiện phương pháp chẩn đoán hình ảnh này trong những trường hợp khó thụ thai hoặc có vấn đề khi mang thai, chẳng hạn như sảy thai nhiều lần.

 3 năm trước
 16028 Lượt xem
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây