1

Cắt u hốc mắt bên và sau nhãn cầu có mở xương hốc mắt - Bộ y tế 2017

Hướng dẫn quy trình kỹ thuật Nhi khoa - Bộ y tế 2017

I. ĐẠI CƯƠNG

Phẫu thuật cắt bỏ u hốc mắt qua thành ngoài hốc mắt là phương pháp phổ biến nhằm lấy các khối u sâu trong hốc mắt ỏ thành ngoài, trên ngoài hoặc dưới ngoài, những khối u nằm trong chóp cơ và là đưòng phối hợp với mở thành trong để lấy những khối u lớn ở thành trong.

II. CHỈ ĐỊNH

  •  U sâu thành ngoài hốc mắt.
  •  U trong chóp cơ.
  •  Phối hợp với mở thành trong để lấy những khối u lớn ở thành trong.

III. CHỐNG CHỈ ĐỊNH

  •  Có tình trạng toàn thân không cho phép phẫu thuật.
  •  U quái xâm lấn không còn chỉ định phẫu thuật.

IV. CHUẨN BỊ

1. Người thực hiện: Bác sĩ chuyên khoa Mắt.

2. Phương tiện

  •  Bộ dụng cụ phẫu thuật hốc mắt.
  •  Đèn phẫu thuật, tốt nhất là sử dụng đèn đeo trán.
  •  Dao điện.
  •  Kính lúp phẫu thuật.
  •  Thuốc tê: thuốc tê có pha epinephrin.

3. Người bệnh

  • Giải thích cho người bệnh và gia đình cẩn thận trước phẫu thuật.

4. Hồ sơ bệnh án: Theo quy định của Bộ Y tế.

V. CÁC BƯỚC TIÊN HÀNH

1. Kiểm tra hồ sơ

2. Kiểm tra người bệnh

3. Thực hiện kỹ thuật

3.1. Vô cảm

  • Gây mê toàn thân phối hợp với gây tê tại chỗ để giảm đau và giảm chảy máu.

3.2. Tiến hành phẫu thuật

  •  Rạch da theo một đường cong, bắt đầu từ ngang cung mày kéo xuống dưới ngang phần giữa hốc mắt rồi ra sau cách góc ngoài l,5cm, đường rạch có chiều dài khoảng 3cm.
  •  Phẫu tích xuống dưới đến thành ngoài hốc mắt.
  •  Tách màng xương thành ngoài và dây chằng mi ngoài, bộc lộ xương thành ngoài hốc mắt.
  •  Dùng khoan hoặc cưa xương để cắt bờ xương thành ngoài hốc mắt, lấy tạm thời xương thành ngoài ra và bảo quản trong dung dịch sinh lý để phục hồi thành xương sau khi lấy khối u.
  •  Có thể mở rộng phần sau của xương thành ngoài bằng khoan hoặc kìm gặm xương tuỳ thuộc vào vị trí của khối u.
  •  Phẫu tích vào hốc mắt để lấy khối u hốc mắt. Tuỳ thuộc vào bản chất và vị trí của khối u như u tuyến lệ, u mạch thể hang mà bộc lộ và bóc tách lấy khối u tránh đụng chạm vào các cơ vận nhãn, nhãn cầu và thị thần kinh.
  •  Phục hồi thành xương sau phẫu thuật bằng chỉ 4-0 prolen.
  •  Khâu phủ màng xương bằng chỉ 5-0 vicryl.
  •  Khâu lại da bằng chỉ -0 prolen hoặc nilon.
  •  Tra mỡ kháng sinh và băng mắt, nếu có điều kiện sử dụng băng đá lạnh.

VI. THEO DÕI

1. Tại mắt

  • Theo dõi thị lực, nhãn áp, phản xạ đồng tử, đáy mắt, song thị, vận nhãn, tình trạng sưng nề của mi, hốc mắt.

2. Toàn thân

  • Toàn trạng chung: mạch, nhiệt độ, huyết áp.

VII. TAI BIẾN VÀ XỬ TRÍ

  •  Tổn thương cơ vận nhãn: nên luồn một sợi chỉ kéo để tránh tổn thương cơ vận nhãn, xử trí biến chứng bằng phẫu thuật lác thì hai.
  •  Xuất huyết và tụ máu hốc mắt: đặt dẫn lưu.
  •  Tổn thương thị thần kinh: nguy cơ xảy ra đối với những khối u nằm sâu gần đỉnh hốc mắt, chèn ép thị thần kinh do xuất huyết trong và sau phẫu thuật. Xử trí theo nguyên nhân như bộc lộ tốt tránh tổn thương thị thần kinh, đặt dẫn lưu nếu chảy máu.
Bài viết nghiên cứu có thể bạn quan tâm
Phân tích dấu ấn/CD/marker miễn dịch tủy xương bằng kỹ thuật flow cytometer (làm cho một dấu ấn/CD/marker ) - Bộ y tế 2017
  •  1 năm trước

Hướng dẫn quy trình kỹ thuật chuyên ngành Huyết học - Truyền máu - Miễn dịch - Dị ứng - Sinh học phân tử - Bộ y tế 2017

Phẫu thuật u vùng rãnh trượt bằng đường qua xương đá - Bộ y tế 2017
  •  1 năm trước

Hướng dẫn quy trình kỹ thuật Ngoại khoa, chuyên khoa Phẫu thuật Thần kinh - Bộ y tế 2017

Kết hợp xương qua da bằng K.wire gãy đầu dưới xương quay - Bộ y tế 2017
  •  1 năm trước

Hướng dẫn quy trình kỹ thuật Ngoại khoa, chuyên khoa Chấn thương chỉnh hình - Bộ y tế 2017

Phẫu thuật điều trị trật xương bánh chè bẩm sinh - Bộ y tế 2017
  •  1 năm trước

Hướng dẫn quy trình kỹ thuật Ngoại khoa, chuyên khoa Chấn thương chỉnh hình - Bộ y tế 2017

Phẫu thuật kết hợp xương gãy thân xương mác đơn thuần - Bộ y tế 2017
  •  1 năm trước

Hướng dẫn quy trình kỹ thuật Ngoại khoa, chuyên khoa Chấn thương chỉnh hình - Bộ y tế 2017

Tin liên quan
Thiếu hụt vitamin D – nguyên nhân khiến xương thoái hóa sớm
Thiếu hụt vitamin D – nguyên nhân khiến xương thoái hóa sớm

Sự thiếu hụt vitamin D và canxi sẽ khiến cho xương giòn và dễ gãy – tình trạng này được gọi là còi xương ở trẻ em và loãng xương ở người lớn.

Loãng xương hông thoáng qua: Nguyên nhân và cách điều trị
Loãng xương hông thoáng qua: Nguyên nhân và cách điều trị

Loãng xương hông thoáng qua hay hội chứng phù tủy xương hông là một dạng loãng xương hiếm gặp. Đây là tình trạng giảm mật độ xương tạm thời ở phần đầu của xương đùi hay chỏm xương đùi (phần xương có hình dạng 2/3 khối cầu nằm trong khớp háng).

Nguyên nhân và điều trị loãng xương khi mang thai
Nguyên nhân và điều trị loãng xương khi mang thai

Loãng xương là một bệnh về xương phổ biến ở người lớn. Mặc dù bệnh này chủ yếu xảy ra ở người trên 50 tuổi nhưng cũng có thể xảy ra trong khi mang thai. Triệu chứng của loãng xương thường là đau lưng và gãy xương. Mặc dù cực kỳ hiếm gặp nhưng chứng loãng xương có thể gây đau đớn dữ dội và dẫn đến giảm khả năng vận động về lâu dài.

Nguyên nhân và điều trị loãng xương ở nam giới
Nguyên nhân và điều trị loãng xương ở nam giới

Mặc dù phổ biến hơn ở phụ nữ nhưng loãng xương có thể xảy ra ở cả nam giới. Chứng loãng xương ở nam giới thường là do các nguyên nhân khác gây ra chứ không phải do lão hóa, chẳng hạn như sử dụng một số loại thuốc.

Các nguyên nhân gây loãng xương
Các nguyên nhân gây loãng xương

Loãng xương là tình trạng xương bị giảm mật độ, trở nên mỏng đi và yếu hơn. Theo một nghiên cứu, tỷ lệ phụ nữ bị loãng xương trên thế giới là khoảng 23% trong khi tỷ lệ ở nam giới là khoảng 11%. Có nhiều yếu tố làm tăng nguy cơ mắc bệnh loãng xương. Một số yếu tố có thể phòng ngừa được trong khi một số là không thể tránh khỏi.

Hỏi đáp có thể bạn quan tâm
Nguyên nhân khiến trẻ bị chàm sữa, viêm da cơ địa
  •  5 năm trước
  •  1 trả lời
  •  1037 lượt xem

Mình năm nay 32 tuổi đã sinh sang bé thứ 2. Bé đầu thì không sao. Bé thứ 2 đưa đi khám bác sĩ kết luận bị viêm da cơ địa. Không hiểu sao bây giờ mình đi đâu cũng nhìn thấy rất nhiều bé bị giống bé nhà mình, trước kia thì chẳng thấy mấy. Bác sĩ có thể cho biết nguyên nhân tại sao bây giờ có nhiều bé bị như thế không ạ?

Khi nào thai nhi sẽ tụt xuống?
  •  4 năm trước
  •  1 trả lời
  •  651 lượt xem

- Thưa bác sĩ, bác sĩ có thể cho tôi biết khi nào em bé trong bụng sẽ tụt xuống được không ạ? Cảm ơn bác sĩ!

Dấu hiệu nhận biết trẻ gặp tác dụng phụ với vắc xin là gì?
  •  4 năm trước
  •  1 trả lời
  •  686 lượt xem

Bác sĩ có thể cho tôi biết những dấu hiệu nhận biết trẻ gặp tác dụng phụ với vắc-xin không ạ? Cảm ơn bác sĩ!

Dấu hiệu nhận biết trẻ bị cảm lạnh
  •  3 năm trước
  •  1 trả lời
  •  543 lượt xem

Bác sĩ có thể cho tôi biết khi bé bị cảm lạnh có những dấu hiệu gì ạ? Khi bé bị cảm lạnh, cha mẹ cần làm gì? Cảm ơn bác sĩ!

Dấu hiệu nhận biết trẻ bị chàm
  •  3 năm trước
  •  1 trả lời
  •  636 lượt xem

Bác sĩ có thể cho biết các dấu hiệu của bệnh chàm ở trẻ nhỏ không ạ? Cảm ơn bác sĩ!

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây