Khi nào thai nhi sẽ tụt xuống?
Bạn có thể sẽ biết được khi nào em bé tụt xuống vì một số phiền phức trong thai kỳ có thể trở nên tồi tệ hơn, mặc dù ở một số thai phụ khác thì những phiền phức này lại cải thiện hơn. Dưới đây là một số dấu hiệu cho thấy bé đã tụt xuống khung chậu của bạn:
- Bạn cần đi tiểu nhiều hơn trước.
- Bạn cảm thấy áp lực sâu trong xương chậu đến nỗi ngày càng khó chịu khi đi bộ. (Bạn thậm chí có thể còn bắt đầu đi hơi lảo đảo)
- Bạn có thể ăn nhiều hơn một chút nhưng không cảm thấy khó chịu vì hiện tại áp lực lên bục đã giảm.
- Cảm thấy dễ thở hơn trước kia một chút.
- Có thể tình trạng ợ nóng đã cải thiện nhiều.
Mặc dù việc bé tụt xuống cho thấy cơ thể bạn đã sẵn sàng để sinh con, nhưng điều này không dự đoán được khi nào sẽ chuyển dạ. Và nếu bạn cảm thấy áp lực vùng chậu hoặc cảm giác bé đang "đẩy xuống" trước 37 tuần, hãy liên hệ với bác sĩ để cô ấy có thể đảm bảo bạn đang không chuyển dạ sớm.
Có cần chọc ối không, khi thai nhi bị bất sản xương mũi?
Em mang thai lần đầu 19 tuần, siêu âm độ mờ da gáy 1,3mm; double test: down 1/82, siêu âm dị tật thai nhi tuần 17: bất sản xương mũi. Em đã xét nghiệm NIPT: không có bất thường nhiếm sắc thể (NST). Vậy, với trường hợp bất sản xương mũi, em thì có cần phải chọc ối không ạ?
- 1 trả lời
- 1819 lượt xem
Thai 36 tuần, chiều dài xương đòn 66mm, có là ngắn?
Vợ tôi mang bầu được 35 tuần. Các kết quả siêu âm từ khi mang bầu đến 35 tuần đều bình thường. Duy chỉ có CDXĐ là 63mm - Kết luận: CDXĐ ngắn. Nay, thai được 36 tuần, đi siêu âm có CDXĐ là 66mm. Vậy, bs cho hỏi chỉ số trên đã bình thường chưa ạ?
- 1 trả lời
- 4215 lượt xem
Phụ nữ mang thai không nên tắm bồn có đúng không?
- Thưa bác sĩ, tôi nghe nhiều người nói, phụ nữ đang mang thai không nên tắm bồn. Điều này có đúng không, thưa bác sĩ?
- 1 trả lời
- 2193 lượt xem
Hít phải khói từ gỗ trong khi mang thai có an toàn không?
Bác sĩ ơi, nhà em ở vùng miền núi, thường xuyên dùng bếp củi để nấu ăn. Vừa rồi em nghe thấy thông tin là hít phải khói từ gỗ trong khi mang thai là không tốt. Em lại đang mang thai nữa, không hiểu thông tin đó có đúng không bác sĩ?
- 1 trả lời
- 3738 lượt xem
Đứng cả ngày trong khi mang thai có an toàn không?
- Bác sĩ ơi, em làm giáo viên, phải đứng rất nhiều. Bác sĩ cho em hỏi, đứng cả ngày trong khi mang thai có an toàn không ạ?
- 1 trả lời
- 1446 lượt xem
Loãng xương là một bệnh về xương phổ biến ở người lớn. Mặc dù bệnh này chủ yếu xảy ra ở người trên 50 tuổi nhưng cũng có thể xảy ra trong khi mang thai. Triệu chứng của loãng xương thường là đau lưng và gãy xương. Mặc dù cực kỳ hiếm gặp nhưng chứng loãng xương có thể gây đau đớn dữ dội và dẫn đến giảm khả năng vận động về lâu dài.
Không thể phủ nhận rằng tỷ lệ thụ thai của bạn sẽ thấp hơn nhiều so với vài năm trước đây. Các chuyên gia cho biết, sau 45 tuổi hầu như không thể mang thai bằng trứng của chính bạn.
Nhiều người coi những năm 30 là điều kiện hạnh phúc để làm mẹ.
Nếu bạn đang cố mang thai ở độ tuổi 20, thời gian và vấn đề sinh học đang ủng hộ cho bạn.
Câu chuyện thụ thai, mang thai và sinh con của 2 phụ nữ ở độ tuổi 30