Nuôi con bằng sữa mẹ và bệnh HIV/AIDS
Mặc dù đã có những tiến bộ to lớn trong điều trị HIV bằng liệu pháp kháng retrovirus (ART), nhưng căn bệnh này vẫn không chữa khỏi được. Nếu không được điều trị, HIV sẽ phá hủy dần dần hệ thống miễn dịch, cuối cùng dẫn đến AIDS. Những người bị AIDS thường bị nhiễm trùng thứ phát đe dọa đến mạng sống và bị một số loại ung thư nhất định.
Mẹ bị nhiễm HIV có thể cho con bú không?
Ở những quốc gia như Mỹ, nơi đã có rất nhiều lựa chọn thay thế thì không nên cho con bú khi mẹ bị nhiễm HIV. Học viện Nhi khoa Hoa Kỳ, Trung tâm Kiểm soát Bệnh tật Hoa Kỳ CDC và các tổ chức y tế hàng đầu khác khuyên bạn nên tránh cho con bú khi nhiễm HIV.
Vì HIV có thể lây truyền qua sữa mẹ, nên cho con bú sẽ khiến bé có nguy cơ bị nhiễm bệnh. Điều này sẽ xảy ra ngay cả khi các thuốc ART đã giảm lượng vi rút trong cơ thể mẹ xuống mức rất thấp.
Ngoài ra, các loại thuốc được sử dụng với liệu pháp ART có thể vào với em bé thông qua sữa mẹ, mặc dù các chuyên gia không chắc chắn được ở mức độ nào. Điều này có nghĩa là rất khó để họ có thể xác định xem liệu mức ART trong sữa mẹ có an toàn với bé hay không.
Làm thế nào để cho con bú khi mẹ bị nhiễm HIV?
Bạn có thể cho bé bú bình bằng sữa của người tặng sữa hoặc sữa công thức. Tuy nhiên bạn có thể sẽ phải đối mặt với áp lực xã hội đối với việc cho con bú. Nếu bạn không cảm thấy thoải mái khi giải thích với họ lý do tại sao mình không thể cho con bú thì ít sữa hoặc đau ngực là những lý do phổ biến khác mà phụ nữ không thể cho con bú.
Hãy tìm hiểu về bệnh lupus ban đỏ hệ thống và cho con bú để có thể đưa ra lựa chọn cũng như cách chăm sóc bé một cách tốt nhất nhé!
Tất cả chúng ta đều biết rằng các anh chị em trong gia đình có thể có những người cha khác nhau - về mặt kỹ thuật khiến họ trở thành anh chị em cùng mẹ khác cha - nhưng còn với các cặp song sinh thì sao? Có, điều này có thể xảy ra.
Khi một đứa trẻ bị dị ứng với vật nuôi hít phải hoặc tiếp xúc với nước bọt hoặc phân, hệ thống miễn dịch của bé sẽ cảnh báo và giải phóng histamine cùng hơn 40 hóa chất khác để chống lại chất gây dị ứng.
Sự không dung nạp lactose thật sự sẽ xuất hiện trong những năm trẻ học tiểu học hoặc thanh thiếu niên. Mặc dù các triệu chứng có thể xuất hiện sớm hơn, nhưng rất khó xảy ra việc con bạn không dung nạp lactose.
Bệnh celiac là gì? Bệnh Celiac khác với nhạy cảm với gluten hoặc dị ứng lúa mỳ như thế nào? Cách phát hiện trẻ bị bệnh Celiac, dị ứng lúa mỳ hay nhạy cảm với gluten? Đảm bảo trẻ có chế độ ăn không chứa gluten bằng cách nào? Hãy cùng tìm hiểu những kiến thức này trong bài viết dưới đây!
- 1 trả lời
- 743 lượt xem
- Bác sĩ cho tôi hỏi, tôi có nên làm sạch tai bé bằng tăm bông không ạ? Cảm ơn bác sĩ!
- 1 trả lời
- 1038 lượt xem
- Có những biện pháp nào để phòng tránh cho bé không bị lây bệnh khi đi mẫu giáo không bác sĩ? Bác sĩ giải đáp giúp tôi với! Cảm ơn bác sĩ!
- 1 trả lời
- 958 lượt xem
Tôi nghe mọi người mách là lau người bằng bọt biển hoặc cho bé vào bồn tắm là có thể hạ sốt cho bé. Tôi có nên làm như vậy không? Mong bác sĩ cho tôi lời khuyên ạ!
- 1 trả lời
- 927 lượt xem
Bác sĩ cho tôi hỏi, có phải cảm lạnh và cúm là những bệnh dễ lây nhiễm nhất trước khi triệu chứng xuất hiện không ạ?
- 0 trả lời
- 973 lượt xem
Con em đi tiêm phòng về và có bị sốt. Từ khi hết sốt thì con có triệu chứng chậm phát triển. Đến nay con 4 tuổi nhưng vẫn chưa biết nói. Cơ thể yếu rất dễ bị ốm. Chạy nhảy liên tục không thể ngồi yên được một chỗ. Không hiểu được lời người lớn nói gì. Xin bác sĩ cho em xin lời khuyên và cho e xin biẹn pháp với ạ