VẮC XIN VIÊM NÃO NHẬT BẢN THẾ HỆ MỚI - JEEV (ẤN ĐỘ) KHÔNG CẦN TIÊM NHẮC - HIỆU QUẢ LÂU DÀI
JEEV (Ấn Độ) là vắc xin viêm não Nhật Bản bất hoạt nuôi cấy trên tế bào Vero đã được WHO tiền thẩm định, an toàn, hiệu quả với phác đồ tiêm rút ngắn giúp người tiêm được bảo vệ lâu dài, giảm chi phí, chỉ định cho trẻ em từ ≥ 1 tuổi đến người lớn ≤ 49 tuổi.
Lịch tiêm vắc xin JEEV
Mũi 1: Ngày 0 - ngày đầu tiên tiêm
Mũi 2: Sau mũi đầu 28 ngày.
Đối với trẻ em ≥ 1 tuổi đến ≤ 3 tuổi: mỗi liều 3mcg/0.5ml.
Đối với trẻ lớn và người lớn ≥ 3 tuổi đến ≤ 49 tuổi: mỗi liều 6mcg/0.5ml
Ưu điểm của vắc xin JEEV phòng viêm não Nhật Bản
Là vắc xin bất hoạt đã được tinh chế, có nguồn gốc nuôi cấy từ tế bào vero, tá chất nhôm, không có Gelatin (chất gây dị ứng) và các thành phần có nguồn gốc từ động vật.
Không có nguy cơ đảo ngược thành phần vi-rút độc hại.
Vắc xin dạng lỏng dễ sử dụng hơn so với vắc xin dạng đông khô do không phải hoàn nguyên và tốn ít hơn trong bảo quản và vận chuyển.
Vắc xin JEEV 3mcg và 6mcg hiện đã có mặt đầy đủ tại BVĐK Phương Đông
Đặt trước - tiêm lẻ - tiêm trọn gói: 19001806 .
-----
Bệnh viện Đa khoa Phương Đông - Nâng niu từng sự sống
Số 9 Phố Viên, Cổ Nhuế 2, Bắc Từ Liêm, Hà Nội
Hotline: 1900 1806
Tiêm chủng: 0911 615 115
Cấp cứu: 0833 015 115
Bé có cần tiêm liều bổ sung nhắc lại không nếu xét nghiệm máu cho thấy bé đã có miễn dịch với bệnh?
- Bác sĩ cho tôi hỏi, bé nhà tôi có cần phải tiêm liều vắc xin bổ sung nhắc lại không, nếu xét nghiệm máu cho thấy bé đã miễn dịch với bệnh? Cảm ơn bác sĩ!
- 1 trả lời
- 1193 lượt xem
Bé chưa có phản ứng xấu với loại vắc xin nào, thì sẽ không phản ứng gì với các mũi tiêm trong tương lai?
- Bác sĩ ơi, bé nhà tôi được 9 tháng tuổi, bé chưa bao giờ phản ứng xấu với một loại vắc xin nào. Bác sĩ cho tôi hỏi, điều đó có nghĩa là cháu sẽ không phản ứng gì với các mũi tiêm trong tương lai, phải không ạ? Cảm ơn bác sĩ!
- 1 trả lời
- 1015 lượt xem
Trẻ em nên bị thủy đậu thay vì tiêm vắc xin, điều này có đúng không?
- Thưa bác sĩ, tôi nghe nhiều người nói trẻ em nên bị thủy đậu, thay vì tiêm vắc xin. Điều này có đúng không vậy? Bác sĩ giải đáp giúp tôi với. Cảm ơn bác sĩ!
- 1 trả lời
- 1098 lượt xem
Con tôi bị phát ban 1 tuần sau khi tiêm vắc xin MMR, liệu có phải bé bị sởi không?
- Bác sĩ ơi, con tôi tự nhiên bị phát ban sau 1 tuần tiêm vắc xin MMR, như thế có phải cháu đã bị mắc sởi không ạ? Bác sĩ giải đáp giúp tôi với ạ! Cảm ơn bác sĩ!
- 1 trả lời
- 1092 lượt xem
Tiêm vắc xin MMR có khiến bé có nguy cơ mắc chứng tự kỷ nhiều hơn không?
- Con tôi tiêm vắc xin MMR có khiến bé có nguy cơ mắc chứng tự kỷ không, thưa bác sĩ? Tôi đọc nhiều tài liệu cho thấy trẻ tiêm vắc xin MMR dễ có nguy cơ mắc bệnh tự kỷ, nên tôi vô cùng lo lắng. Bác sĩ giải đáp giúp tôi với ạ!
- 1 trả lời
- 1131 lượt xem
Viêm gan B không chỉ thường gặp ở người lớn mà ngay cả trẻ em cũng có thể bị mắc bệnh. Những trẻ bị nhiễm bệnh hoặc là đã bị nhiễm khi ra đời hoặc nhiễm bệnh trong thời thơ ấu khi tiếp xúc gần gũi với người bị bệnh.
Nhiều phụ huynh lo ngại tiêm phòng có khiến trẻ có nguy cơ bị hen suyễn cao hơn không? Cùng tìm ra câu trả lời trong bài viết dưới đây!
Có một số người băn khoăn là Vắc - xin viên gan B có làm tăng nguy cơ mắc bệnh đa xơ cứng không? Hãy tìm hiểu qua bài viết đưới đây để cùng có câu trả lời nhé!
Hậu quả lâu dài của viêm gan A thường ít nghiêm trọng hơn so với viêm gan B hoặc C. Tuy nhiên, viêm gan A không phải là căn bệnh có thể xem nhẹ và những trường hợp xấu nhất có thể gây tổn thương gan, thậm chí tử vong.
Ở người bị bệnh, Neisseria meningitidis sống ở vùng hầu họng và lây lan qua các giọt nhỏ ở đường thở hoặc chất tiết ở cổ họng. Ho, hắt hơi, hôn và dùng chung chai nước hoặc dụng cụ sẽ dẫn đến lây bệnh.