1

Khuyến cáo mới nhất tiêm phòng vacxin cúm A(H1N1) từ CDC - Bệnh viện Hoàn Mỹ Sài Gòn

Dưới đây là một số vấn đề mang tính thời sự liên quan đến tiêm phòng vacxin cúm A/H1N1 vừa được các chuyên gia Trung tâm phòng chống dịch bệnh Mỹ (CDC) công bố nhằm giúp người dân đối phó nhanh với nạn dịch đang có chiều hướng lan rộng và diễn biến phức tạp

1. Những người khỏe mạnh có cần tiêm phòng vacxin cúm A/H1N1?

Chính phủ Mỹ không yêu cầu tất cả những người khỏe mạnh phải tiêm phòng vacxin cúm A/H1N1, vì vậy CDC chỉ khuyến cáo nhóm người có rủi ro mắc bệnh cao nên tiêm phòng, bao gồm:

  • Nhân viên trong ngành y tế và những người trực tiếp tham gia công tác điều trị bệnh cúm.
  • Phụ nữ mang thai.
  • Trẻ nhỏ từ 6 tháng tuổi đến 24 tuổi.
  • Cha mẹ, những người trực tiếp chăm sóc nhóm trẻ dưới 6 tháng tuổi (do nhóm trẻ này có khả năng hưởng ứng vacxin kém).
  • Nhóm người từ 25-64 đang điều trị một số bệnh nan y như tiểu đường, hen, phổi mạn tính và bệnh tim mạch.

2. Tiêm phòng có ngừa được nguy cơ mắc bệnh nếu dịch cúm lan rộng?

Theo ông Thomas Frieden, giám đốc DCD thì điều này không ai dám chắc nhưng việc tiêm phòng sẽ giúp cho con người phòng tránh nguy cơ xấu nhất khi dịch cúm lan rộng và phát triển thành đại dịch.

3. Tại sao lại phải tiêm 2 mũi?

Theo chuyên môn thì việc tiêm 2 mũi là cần thiết, mũi đầu có nhiệm vụ "kích hoạt" hệ miễn dịch hưởng ứng, còn mũi sau làm nhiệm vụ kích hoạt quá trình sản xuất các chất kháng thể. Điều này không phải là ngoại lệ vì có rất nhiều loại vacxin phải tiêm đa liều.

4. Tiêm phòng vacxin cúm A/H1N1 thì không phải tiêm phòng các loại cúm thông thường khác?

Nếu thuộc nhóm người có rủi ro mắc bệnh cao thì cần phải tiêm, có nghĩa là phải tiêm 3 mũi hoặc 4 mũi nếu là trẻ nhỏ dưới 9 tuổi trước đây chưa tiêm phòng vacxin cúm.

5. Tại sao sản xuất vacxin lại phải cần nhiều thời gian?

Đơn giản quá trình này rất phức tạp và phải qua nhiều bước, bắt đầu từ khi có virus mới xuất hiện sau đó sản xuất biến thể virus trong các trứng để nhân bản và khi có đủ số lượng cần thiết người ta bắt đầu thu hoạch, vô hiệu hóa và chiết lấy các protein đơn trong vỏ virus, sau đó kết hợp với các thành phần cần thiết khác để sản xuất vacxin trước khi đưa đi thử nghiệm lâm sàng.

6. Hiệu quả và mức độ an toàn của vacxin A/H1N1?

  • Theo kết quả thử nghiệm lâm sàng thì vacxin A/H1N1 rất hiệu quả và an toàn. Quá trình hưởng ứng miễn dịch của loại vacxin này sẽ phù hợp với cơ chế tuần hoàn của dịch cúm A/H1N1.
  • Người ta còn nhớ năm 1976 có trên 500 người ở New Jersey, Mỹ bị mắc bệnh tự miễn có tên là hội chứng Guillain Barre sau khi tiêm vacxin cúm lợn, nhưng kỹ thuật sản xuất vacxin mới hiện nay đã được cải tiến và đạt tới độ thuần thục nên hạn chế được các chất nhiễm bẩn gây bệnh.
  • Đặc biệt, người ta sử dụng các protein có lựa chọn chứ không dùng cả virus như trước đây nên mức độ an toàn rất cao.

7. Khả năng gây bệnh tự kỷ của loại vacxin mới?

  • Sau khi tiêm thường xuất hiện hiện tượng sốt, đau cục bộ tại nơi tiêm và không hề gây bệnh tự kỷ.
  • Nếu những ai lo ngại về hợp chất bảo quản gốc thủy ngân có tên là thimerosal (được bổ sung vào vacxin để chống nhiễm bẩn) thì yêu cầu dùng loại vacxin không có hóa chất này, nhất là cho nhóm phụ nữ mang thai và trẻ nhỏ.
  • Phản ứng phụ gây bệnh tự kỷ là hoàn toàn không có bởi lẽ chưa hề có nghiên cứu khoa học nào khẳng định điều này.

8. Những người bị dị ứng trứng gà có dùng được vacxin nói trên?

Do vacxin có sử dụng hợp chất đi từ trứng nên những người mắc bệnh dị ứng trứng không nên dùng vacxin A/H1N1, nên tư vấn bác sĩ để có phương án khắc phục, nhất là nhóm người có nguy cơ mắc bệnh cúm cao.

9. Trong khi chưa có vacxin thì nên phải làm gì?

  • Trong khi chờ vacxin thì nên giữ vệ sinh cá nhân, rửa tay thường xuyên bằng xà phòng và nước với thời gian từ 15-20 giây/lần và tránh xoa tay lên mắt, mũi.
  • Hai là tránh gây truyền bệnh bằng cách che miệng khi ho, hắt hơi và cổ tay áo hoặc vào giấy mềm sau đó vứt giấy đi và thứ ba, nếu thuộc diện bản thân hoặc con cái có rủi ro mắc bệnh cao thì nên ở nhà nếu bị sốt, ốm, chỉ ra ngoài 24 giờ sau khi bệnh đã khỏi.

Nguồn: Bệnh viện Hoàn Mỹ Sài Gòn

Tổng số điểm của bài viết là: 10 trong 2 đánh giá

Click để đánh giá bài viết
Blog khác của bác sĩ
Hỏi đáp có thể bạn quan tâm

Nếu không ai mắc những bệnh này nữa, tại sao trẻ vẫn cần tiêm phòng?

- Tôi có một thắc mắc là nếu không ai mắc bệnh nữa, tại sao vẫn phải cho trẻ tiêm phòng? Bác sĩ giải đáp giúp tôi!

  •  4 năm trước
  •  1 trả lời
  •  840 lượt xem

Tiêm phòng có khiến bé có nguy cơ cao bị chứng rối loạn tăng động giảm chú ý không?

- Bác sĩ cho tôi hỏi, việc tiêm phòng có làm bé có nguy cơ cao mắc chứng rối loạn tăng động, giảm chú ý không ạ? Cảm ơn bác sĩ!

  •  4 năm trước
  •  1 trả lời
  •  1051 lượt xem

Trẻ có thể vẫn bị bệnh sau khi đã được tiêm phòng?

-Thưa bác sĩ, trẻ đã tiêm phòng vẫn có thể bị bệnh, phải không ạ?

  •  4 năm trước
  •  1 trả lời
  •  705 lượt xem

Làm gì để giảm áp lực của việc tiêm phòng đối với bé?

- Bác sĩ ơi, có cách nào để cha mẹ giúp bé giảm áp lực của việc tiêm vắc xin không ạ? Bé nhà em mỗi lần bước vào phòng tiêm là quấy khóc, đòi đi về, không chịu hợp tác với bác sĩ. Bác sĩ giúp em với ạ!

  •  4 năm trước
  •  1 trả lời
  •  730 lượt xem

Có đúng là tiêm phòng cúm bạn sẽ bị bệnh cúm?

- Bác sĩ ơi, có đúng là tiêm phòng cúm chúng ta sẽ bị bệnh cúm không ạ? Cảm ơn bác sĩ!

  •  4 năm trước
  •  1 trả lời
  •  711 lượt xem
Video có thể bạn quan tâm
TRẺ TỪNG BỊ VIÊM PHỔI -VIÊM PHẾ QUẢN, CÓ CẦN TIÊM VẮC XIN PHÒNG BỆNH DO PHẾ CẦU KHUẨN NỮA KHÔNG? TRẺ TỪNG BỊ VIÊM PHỔI -VIÊM PHẾ QUẢN, CÓ CẦN TIÊM VẮC XIN PHÒNG BỆNH DO PHẾ CẦU KHUẨN NỮA KHÔNG? 00:56
TRẺ TỪNG BỊ VIÊM PHỔI -VIÊM PHẾ QUẢN, CÓ CẦN TIÊM VẮC XIN PHÒNG BỆNH DO PHẾ CẦU KHUẨN NỮA KHÔNG?
 Số trẻ mắc các bệnh về hô hấp vẫn không ngừng tăng cao, số trẻ mắc bệnh phải thở bằng Oxy tại TP.HCM và các tỉnh thành khác đã lên tới kỷ...
 3 năm trước
 1901 Lượt xem
80% trẻ dưới 3 tuổi mắc viêm tai giữa, mẹ đã tiêm vắc xin phế cầu phòng bệnh viêm tai giữa, nhiễm khuẩn huyết, viêm màng não, viêm phổi cho bé yêu chưa? 80% trẻ dưới 3 tuổi mắc viêm tai giữa, mẹ đã tiêm vắc xin phế cầu phòng bệnh viêm tai giữa, nhiễm khuẩn huyết, viêm màng não, viêm phổi cho bé yêu chưa? 00:33
80% trẻ dưới 3 tuổi mắc viêm tai giữa, mẹ đã tiêm vắc xin phế cầu phòng bệnh viêm tai giữa, nhiễm khuẩn huyết, viêm màng não, viêm phổi cho bé yêu chưa?
 350 triệu trẻ em dưới 5 tuổi mắc phải hằng năm, hơn 1/3 bị nhiễm trùng lặp đi lặp lại, phải phẫu thuật, ảnh hưởng thính lực, sức khỏe... Viêm...
 3 năm trước
 587 Lượt xem
TRẺ TỪNG BỊ VIÊM PHỔI - VIÊM PHẾ QUẢN, CÓ CẦN TIÊM VẮC XIN PHÒNG BỆNH DO PHẾ CẦU KHUẨN NỮA KHÔNG? TRẺ TỪNG BỊ VIÊM PHỔI - VIÊM PHẾ QUẢN, CÓ CẦN TIÊM VẮC XIN PHÒNG BỆNH DO PHẾ CẦU KHUẨN NỮA KHÔNG? 00:56
TRẺ TỪNG BỊ VIÊM PHỔI - VIÊM PHẾ QUẢN, CÓ CẦN TIÊM VẮC XIN PHÒNG BỆNH DO PHẾ CẦU KHUẨN NỮA KHÔNG?
Số trẻ mắc các bệnh về hô hấp vẫn không ngừng tăng cao, số trẻ mắc bệnh phải thở bằng Oxy tại TP.HCM và các tỉnh thành khác đã lên tới kỷ lục. Các...
 3 năm trước
 1118 Lượt xem
“NẾU CÓ THỂ QUAY NGƯỢC THỜI GIAN, TÔI SẼ ĐI TIÊM PHÒNG UNG THƯ CỔ TỬ CUNG” “NẾU CÓ THỂ QUAY NGƯỢC THỜI GIAN, TÔI SẼ ĐI TIÊM PHÒNG UNG THƯ CỔ TỬ CUNG” 03:16
“NẾU CÓ THỂ QUAY NGƯỢC THỜI GIAN, TÔI SẼ ĐI TIÊM PHÒNG UNG THƯ CỔ TỬ CUNG”
31 tuổi - chống chọi với Ung thư cổ tử cung giai đoạn 2 đã 2 năm, chị M.T (TP.HCM) kể “có nằm mơ tôi cũng không tin mình mắc ung thư. Tôi cũng...
 3 năm trước
 572 Lượt xem
80% trẻ dưới 3 tuổi mắc viêm tai giữa, mẹ đã tiêm vắc xin phế cầu phòng bệnh viêm tai giữa, nhiễm khuẩn huyết, viêm màng não, viêm phổi cho bé yêu chưa? 80% trẻ dưới 3 tuổi mắc viêm tai giữa, mẹ đã tiêm vắc xin phế cầu phòng bệnh viêm tai giữa, nhiễm khuẩn huyết, viêm màng não, viêm phổi cho bé yêu chưa? 00:33
80% trẻ dưới 3 tuổi mắc viêm tai giữa, mẹ đã tiêm vắc xin phế cầu phòng bệnh viêm tai giữa, nhiễm khuẩn huyết, viêm màng não, viêm phổi cho bé yêu chưa?
350 triệu trẻ em dưới 5 tuổi mắc phải hằng năm, hơn 1/3 bị nhiễm trùng lặp đi lặp lại, phải phẫu thuật, ảnh hưởng thính lực, sức khỏe... Viêm tai...
 3 năm trước
 764 Lượt xem
CHUYÊN GIA KHUYẾN CÁO NHỮNG NGƯỜI MẮC BỆNH HÔ HẤP CẦN TIÊM VẮC XIN CÚM CÀNG SỚM CÀNG TỐT! CHUYÊN GIA KHUYẾN CÁO NHỮNG NGƯỜI MẮC BỆNH HÔ HẤP CẦN TIÊM VẮC XIN CÚM CÀNG SỚM CÀNG TỐT! 01:48
CHUYÊN GIA KHUYẾN CÁO NHỮNG NGƯỜI MẮC BỆNH HÔ HẤP CẦN TIÊM VẮC XIN CÚM CÀNG SỚM CÀNG TỐT!
Rét đậm, rét hại kéo dài nhiều ngày tại miền Bắc khiến nhiều người già, trẻ nhỏ nhập viện vì viêm phổi tắc nghẽn mãn tính, bệnh hô hấp, cúm… Các...
 3 năm trước
 427 Lượt xem
Tin liên quan
Tiêm phòng vắc xin bại liệt - Những điều cần biết
Tiêm phòng vắc xin bại liệt - Những điều cần biết

Lợi ích của tiêm phòng vắc xin bại liệt là gì? Lịch tiêm chủng như thế nào? Cần lưu ý những gì trước khi cho bé tiêm phòng vắc xin bại liệt? Hãy cùng tìm hiểu trong bài viết dưới đây!

Tiêm phòng vắc xin viêm gan B
Tiêm phòng vắc xin viêm gan B

Viêm gan B không chỉ thường gặp ở người lớn mà ngay cả trẻ em cũng có thể bị mắc bệnh. Những trẻ bị nhiễm bệnh hoặc là đã bị nhiễm khi ra đời hoặc nhiễm bệnh trong thời thơ ấu khi tiếp xúc gần gũi với người bị bệnh.

Tiêm phòng vắc xin Hib cho trẻ: lợi ích và lịch tiêm chủng
Tiêm phòng vắc xin Hib cho trẻ: lợi ích và lịch tiêm chủng

Vắc xin Hib bảo vệ trẻ chống lại bệnh nhiễm khuẩn nặng, phần lớn ảnh hưởng đến trẻ sơ sinh và trẻ em dưới 5 tuổi. Vi khuẩn có thể gây viêm nắp thanh quản (sưng nặng ở cổ họng gây khó thở), một dạng viêm phổi nghiêm trọng và một loại bệnh gọi là viêm màng não do vi khuẩn.

Tiêm phòng vắc xin phế cầu cho trẻ
Tiêm phòng vắc xin phế cầu cho trẻ

Vắc xin này bảo vệ chống lại các trường hợp nhiễm phế cầu khuẩn, phần lớn xảy ra ở trẻ em dưới 5 tuổi và có thể dẫn đến một số bệnh nguy hiểm.

Những kiến thức về việc tiêm phòng cho trẻ
Những kiến thức về việc tiêm phòng cho trẻ

Tiêm phòng được thiết kế để bảo vệ chống lại các bệnh nặng, từ bệnh bại liệt và uốn ván đến bệnh sởi, quai bị, và cúm mùa. Nhiều người coi tiêm phòng là phần quan trọng nhất trong việc khám và chăm sóc sức khỏe cho trẻ.

Dr Duy Thành

 

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây