Chỉ bị khớp cắn sâu nhẹ thì có thể khắc phục bằng hàm duy trì không?
Nếu như hàm trên chỉ bị nhô ra một chút (khoảng 2 – 3mm) so với hàm dưới và không che đi hàm dưới quá nhiều thì có thể dùng hàm duy trì. Nếu nhô ra khoảng 4 – 5mm, khoảng cách giữa hai hàm lớn hơn một chút thì hàm duy trì sẽ vẫn có hiệu quả nắn chỉnh nhưng chỉ cải thiện được phần nào. Còn nếu hàm trên nhô ra nhiều hơn thế và che đi hàm dưới gần như hoàn toàn thì không thể dùng hàm duy trì được mà bắt buộc phải niềng răng. Mặc dù hàm duy trì có thể dịch chuyển răng ở mức nhẹ nhưng được sử dụng chủ yếu là để duy trì vị trí của răng sau khi đã được nắn chỉnh bằng niềng.
Lựa chọn niềng răng truyền thống hay niềng Invisalign đối với răng khấp khểnh, thưa và khớp cắn sâu?
Răng của tôi bị khấp khểnh ở hàm dưới, thưa và chìa ra ở hàm trên, đồng thời, hàm trên nhô ra ngoài so với hàm dưới. Tôi nên chọn phương pháp niềng răng truyền thống có mắc cài hay niềng răng trong suốt Invisalign? Quá trình điều trị sẽ kéo dài bao lâu?
- 5 trả lời
- 2381 lượt xem
Nhổ răng tiền hàm có gây rối loạn khớp thái dương hàm (TMJ) không?
Sau một số buổi tư vấn về phương pháp niềng răng thì tôi được khuyên là nên nhổ đi bốn răng tiền hàm để điều chỉnh khớp cắn, khắc phục vấn đề khớp cắn sâu, răng mọc chen chúc và vẩu hai hàm. Nhưng một số thông tin trên mạng nói rằng việc nhổ răng tiền hàm sẽ gây rối loạn khớp thái dương hàm (TMJ). Điều này có đúng không?
- 6 trả lời
- 2031 lượt xem
Khớp cắn sâu và răng mọc chen chúc có khiến răng bị yếu đi không?
Khớp cắn sâu và răng mọc chen chúc có khiến răng bị yếu đi không? Tôi sợ rằng các bác sĩ chỉnh nha sẽ mài men răng và làm yếu răng, điều đó có đúng không?
- 5 trả lời
- 1499 lượt xem
Khớp cắn sâu thì có cần nhổ răng để niềng răng không?
Hàm dưới của tôi bị tụt vào trong so với hàm trên (khớp cắn sâu). Liệu khi niềng răng tôi có phải nhổ răng hàm trên không?
- 5 trả lời
- 3574 lượt xem
Khắc phục vấn đề khớp cắn và răng khấp khểnh mà không cần phẫu thuật
Hàm răng của tôi trông rất là kinh khủng nên luôn ngại cười. Như này là tôi bị khớp cắn sâu hay khớp cắn chéo? Có thể khắc phục được mà không cần phẫu thuật hàm không?
- 1 trả lời
- 1582 lượt xem
Có nhiều lí do khác nhau khiến cho răng bị khấp khểnh hay đè lên nhau.
Khi bị rối loạn khớp thái dương hàm, các cơn đau sẽ liên tục làm phiền, khiến bạn phải không ngừng tìm kiếm các biện pháp khắc phục.
Tìm hiểu về một số nguyên nhân gây rối loạn khớp thái dương hàm
Việc phải sống với tình trạng đau nhức do rối loạn khớp thái dương hàm là một điều vô cùng khó chịu.
Nhiều người nghĩ rằng cách duy nhất để khắc phục khớp cắn ngược là tiến hành phẫu thuật và suy nghĩ sai lầm này khiến không ít người phải chịu đựng suốt một thời gian dài do sợ phẫu thuật.