TỪ MẶC CẢM VỚI KHỚP CẮN NGƯỢC ĐẾN NỤ CƯỜI RẠNG RỠ CÚA KHÁCH HÀNG TRẦN THUỲ LINH
Bạn có bao giờ cảm thấy mặc cảm về nụ cười của mình?
Đó là điều mà Trần Thuỳ Linh đã từng trải qua, khi khớp cắn ngược khiến cô ấy không chỉ thiếu tự tin mà còn gặp khó khăn trong cuộc sống hàng ngày. Nhưng tất cả đã thay đổi từ khi Linh quyết định bước vào hành trình chỉnh nha tại Nha khoa Jundental!
Khớp cắn ngược là gì?
Khớp cắn ngược xảy ra khi răng hàm dưới đưa ra trước nhiều hơn răng hàm trên, gây mất cân đối cho khuôn mặt. Điều này không chỉ ảnh hưởng đến ngoại hình mà còn gây khó khăn trong việc ăn nhai và tiềm ẩn nguy cơ về sức khỏe răng miệng. Xem thêm niềng răng
Quá trình thay đổi tại Jundental :
Sau khi được tư vấn và thăm khám kỹ lưỡng bởi đội ngũ bác sĩ chuyên môn cao, Linh đã bắt đầu hành trình chỉnh nha để khắc phục khớp cắn ngược.
Sử dụng phương pháp tiên tiến, khớp cắn của Linh dần được điều chỉnh về vị trí chuẩn, giúp khuôn mặt cô ấy trở nên cân đối hơn và mang lại nụ cười rạng rỡ.
Thuỳ Linh chia sẻ: "Trước đây, mình luôn né tránh việc cười trước đám đông, nhưng sau khi điều trị tại Jundental , mọi thứ đã thay đổi. Nụ cười không còn là điều khiến mình mặc cảm mà là niềm tự hào. Mình cảm ơn các bác sĩ đã giúp mình tự tin hơn mỗi ngày!"
Lợi ích từ việc khắc phục khớp cắn ngược:
Gương mặt cân đối, hài hòa
Cải thiện chức năng ăn nhai
Tăng cường sức khỏe răng miệng
Tự tin trong giao tiếp
Nha khoa Jundental rất vinh dự được đồng hành cùng Trần Thuỳ Linh trên hành trình này. Nếu bạn cũng đang gặp tình trạng tương tự, đừng ngần ngại liên hệ ngay để được tư vấn và điều trị!
Lựa chọn niềng răng truyền thống hay niềng Invisalign đối với răng khấp khểnh, thưa và khớp cắn sâu?
Răng của tôi bị khấp khểnh ở hàm dưới, thưa và chìa ra ở hàm trên, đồng thời, hàm trên nhô ra ngoài so với hàm dưới. Tôi nên chọn phương pháp niềng răng truyền thống có mắc cài hay niềng răng trong suốt Invisalign? Quá trình điều trị sẽ kéo dài bao lâu?
Nên niềng răng trước rồi bọc răng sứ hay ngược lại?
Tôi đang băn khoăn giữa 2 phương pháp niềng răng và bọc răng sứ. Cái nào nên làm trước, cái nào làm sau?
Nhổ răng tiền hàm có gây rối loạn khớp thái dương hàm (TMJ) không?
Sau một số buổi tư vấn về phương pháp niềng răng thì tôi được khuyên là nên nhổ đi bốn răng tiền hàm để điều chỉnh khớp cắn, khắc phục vấn đề khớp cắn sâu, răng mọc chen chúc và vẩu hai hàm. Nhưng một số thông tin trên mạng nói rằng việc nhổ răng tiền hàm sẽ gây rối loạn khớp thái dương hàm (TMJ). Điều này có đúng không?
Khớp cắn sâu và răng mọc chen chúc có khiến răng bị yếu đi không?
Khớp cắn sâu và răng mọc chen chúc có khiến răng bị yếu đi không? Tôi sợ rằng các bác sĩ chỉnh nha sẽ mài men răng và làm yếu răng, điều đó có đúng không?
Khớp cắn sâu thì có cần nhổ răng để niềng răng không?
Hàm dưới của tôi bị tụt vào trong so với hàm trên (khớp cắn sâu). Liệu khi niềng răng tôi có phải nhổ răng hàm trên không?
Có nhiều lí do khác nhau khiến cho răng bị khấp khểnh hay đè lên nhau.
Bên cạnh một nụ cười đẹp, việc niềng răng cho trẻ nhỏ sẽ đem lại những lợi ích mà bạn chưa hề nghĩ đến ví dụ như kết quả ổn định hơn, cải thiện tình trạng sức khỏe tổng thể và tăngsự tự tin cho trẻ.
Bạn có biết nguy cơ bệnh tim mạch là một vấn đề chính có thể giảm thiểu khi thực hiện các bước chăm sóc răng miệng đúng cách hàng ngày.
Nhiều người nghĩ rằng cách duy nhất để khắc phục khớp cắn ngược là tiến hành phẫu thuật và suy nghĩ sai lầm này khiến không ít người phải chịu đựng suốt một thời gian dài do sợ phẫu thuật.
Khi răng và hàm không thẳng hàng, nó có thể ảnh hưởng đến hơi thở, khả năng nói chuyện và thậm chí ảnh hưởng đến diện mạo của cả khuôn mặt bạn. Khi có vấn đề về khớp cắn hay còn gọi là khớp cắn sai lệch, răng có thể bị khấp khểnh, bào mòn hoặc dần nhô ra ngoài theo thời gian.