Nhổ răng khi niềng có bị hóp má & ảnh hưởng đến tổng thể khuôn mặt?
Thực chất, phần má được cấu tạo bởi rất nhiều khối cơ liên kết chặt chẽ với nhau, hệ thống xương hàm & răng trên cung hàm sẽ giúp má căng, đầy đặn hơn.
Do đó, má chỉ bị hóp khi ăn nhai kém, các khối cơ không còn nơi nâng đỡ hay làm đầy, theo cơ chế tự nhiên sẽ bị chùng xuống gây hiện tượng hóp má. Việc nhổ răng để niềng là tạo khoảng trống để các răng dịch chuyển và vùng khoảng mất răng này sẽ nhanh chóng được đóng lại, nên không phải lo lắng niềng răng bị hóp má.
Tình trạng hóp má ở một số người có thể là do chế độ ăn uống không được đảm bảo trong quá trình nhổ răng hoặc niềng dẫn đến sụt cân, gây hóp má.
Vì vậy, để đảm bảo sức khỏe răng miệng, toàn thân & hạn chế tình trạng hóp má khi niềng, hãy chú ý cung cấp dinh dưỡng đầy đủ cho cơ thể & duy trì chế độ ăn uống hợp lý bạn nhé!
Nha Khoa Đăng Lưu – Địa chỉ niềng răng đạt 6 tiêu chuẩn vàng
HỆ THỐNG NHA KHOA ĐĂNG LƯU
Cs1: 34 Phan Đăng Lưu, P.6, Q. Bình Thạnh, Tp.HCM
Cs2: 540 Trần Hưng Đạo, P.2, Q.5, Tp.HCM
Cs3: 1258 Võ Văn Kiệt, Phường 10, Q.5, Tp.HCM
Cs4: 148 Đề Thám, Cầu Ông Lãnh, Q.1, Tp.HCM
Cs5: Số 46 Võ Văn Kiệt, P. An Hòa, Q. Ninh Kiều, Tp. Cần Thơ
Cs6: 81 Phan Đình Phùng, P. Tân An, Q. Ninh Kiều, Tp. Cần Thơ
Cs7: Số 877 Kha Vạn Cân, P.Linh Tây, Q. Thủ Đức, Tp.HCM
Cs8: 118b Nguyễn Văn Giác, P.3, Tp. Mỹ Tho
Cs9: 367-367a Phan Đình Phùng, P.15, Q. Phú Nhuận, Tp.HCM
Cs10: 61 Trần Quốc Tuấn Phường 1 Quận Gò Vấp TpHCM
Cs11: 536 Trần Hưng Đạo, Phường 2, Q.5, Tp.HCM (Chi Nhánh Dalusd)
Cs12: Số 2 Đường A4, P12, Q.Tân Bình, Tp.HCM
Cs13: 983 Trần Hưng Đạo, P.5, Q.5, Tp.HCM
Em đang trong giai đoạn niềng răng và có ý định tiêm botox thon gọn hàm, cho em hỏi tiêm gọn hàm có ảnh hưởng gì đến quá trình niềng răng không? em cảm ơn bác sĩ.
Tiêm botox gọn hàm và niềng răng
Niềng răng hỏng làm thay đổi khuôn mặt có chỉnh lại được không?
Em niềng răng được 4 tháng và mới phát hiện ra chỗ niềng răng không uy tín, bác sĩ tay nghề kém, sau 1 tháng đeo niềng, khuôn mặt em thay đổi rất nhiều, gì má cao lên, hàm trên đi vào trong, khuôn mặt nhìn méo và góc cạnh, em tháo niềng và đổi bác sĩ khác, liệu khuôn mặt có thể trở lại như cũ không.
Tôi không muốn niềng răng, liệu dán sứ veneer có tốt hơn không?
Hai răng cửa của tôi to hơn so với những răng còn lại, trong đó có một răng còn hơi bị lệch một chút. Ngoài ra, hai răng bên cạnh còn hơi thụt vào bên trong. Tôi không muốn đeo niềng, vậy bằng phương pháp dán sứ veneer có giải quyết được vấn đề không?
Có thể dùng niềng răng trong suốt Invisalign sau khi niềng răng truyền thống không?
Tôi đã dùng niềng răng kim loại (có mắc cài) để điều chỉnh vấn đề răng hô và thu hẹp răng thưa nhưng sau khi tháo niềng tôi lại không dùng hàm duy trì. Vì thế, hiện tại các răng lại bắt đầu xuất hiện khoảng trống. Tôi đã tháo niềng được vài năm và không biết bây giờ nên làm gì. Liệu niềng răng trong suốt Invisalign (không mắc cài) có phải là giải pháp tốt nhất đối với vấn đề của tôi không? Tôi có thể cần dùng hàm duy trì không?
Lựa chọn niềng răng truyền thống hay niềng Invisalign đối với răng khấp khểnh, thưa và khớp cắn sâu?
Răng của tôi bị khấp khểnh ở hàm dưới, thưa và chìa ra ở hàm trên, đồng thời, hàm trên nhô ra ngoài so với hàm dưới. Tôi nên chọn phương pháp niềng răng truyền thống có mắc cài hay niềng răng trong suốt Invisalign? Quá trình điều trị sẽ kéo dài bao lâu?
Điều trị chỉnh nha có thể làm thay đổi hình ảnh của môi, má, cằm.
Các hướng dẫn chăm sóc răng miệng cơ bản khi đeo niềng răng và hàm duy trì
Invisalign là một trong những giải pháp nắn chỉnh răng mới nhất hiện nay. Loại niềng này gần như vô hình, khiến nó trở thành một trong những lựa chọn phù hợp cho rất nhiều thanh thiếu niên và cả người lớn tuổi.
Nếu như răng mọc xiên vẹo, khấp khểnh thì sẽ rất khó khăn để tiếp cận một số vị trí trên hàm khi đánh răng hoặc dùng chỉ nha khoa và đó là những vị trí rất dễ bị sâu răng.
Khi có hàm răng khấp khểnh thì bạn sẽ chẳng thể nào có nụ cười đẹp được. Rất nhiều người khi đến tuổi trưởng thành vẫn có nhu cầu nắn thẳng răng nhưng lại ngại đeo niềng răng mắc cài truyền thống vì lo bị lộ.