CẮN NGƯỢC RĂNG CỬA CHEN CHÚC KHỚP CẮN HẠNG III

(Lưu ý: hình ảnh đã xin phép khách hàng & bác sĩ về việc sử dụng, vui lòng không sao chép khi chưa có sự đồng ý từ Peace Dentistry)
✦ Khách hàng nữ đến Peace Dentistry với tình trạng được chẩn đoán: khớp cắn hạng III, cắn ngược răng cửa, răng chen chúc... Từ đó ảnh hưởng đến thẩm mỹ nụ cười, chức năng ăn nhai và sức khỏe răng miệng.
✦ Chỉ định chính yếu: chỉnh nha mắc cài kim loại thường, không nhổ răng.
✦ Hiệu quả sau gần 1.5 năm: khớp cắn đã tương đối tốt, răng đều đặn, cung răng đẹp, sức khỏe răng miệng tốt, thẩm mỹ nụ cười được cải thiện rõ rệt... và chỉ cần một thời gian ngắn nữa để đạt khớp cắn chuẩn cũng như hoàn thành việc chỉnh nha. Xem thêm niềng răng
👩⚕️👨⚕️ Để tư vấn chuyên sâu và đặt hẹn với bác sĩ chuyên khoa của Peace Dentistry, Quý khách hàng vui lòng liên hệ qua các kênh:
Inbox Fanpage
HỆ THỐNG NHA KHOA PEACE DENTISTRY: (1) Điều Trị Chuẩn Mực, (2) Phục Vụ Tận Tâm, (3) Kinh Doanh Uy Tín, (4) Lấy Khách Hàng Làm Trung Tâm.
Giấy phép hoạt động số: 05206/SYT-GPHĐ
04 Cơ Sở tại TP.Hồ Chí Minh:
563 – 565 Trần Hưng Đạo, P. Cầu Kho, Quận 1
56 Nguyễn Thị Thập, KĐT Him Lam, P.Tân Hưng, Quận 7
147 Nguyễn Thiện Thuật, Phường 1, Quận 3
328 Nguyễn Chí Thanh, Phường 5, Quận 10



Khớp cắn sâu và răng mọc chen chúc có khiến răng bị yếu đi không?
Khớp cắn sâu và răng mọc chen chúc có khiến răng bị yếu đi không? Tôi sợ rằng các bác sĩ chỉnh nha sẽ mài men răng và làm yếu răng, điều đó có đúng không?
Có thể khắc phục được tình trạng răng chen chúc xô lệch mà không cần nhổ răng không?
Tôi 23 tuổi và đang cân nhắc đến việc niềng răng để khắc phục tình trạng răng mọc khấp khểnh. Tôi đã đến gặp hai bác sĩ nha khoa thẩm mỹ và họ đều nói là cần phải nhổ răng nhưng tôi lại không muốn vậy. Hàm dưới của tôi gần như hoàn hảo nhưng tôi có tật nghiến răng vào ban đêm. Vậy tôi muốn hỏi là có thật sự cần phải nhổ răng hay không?
Răng mọc chen chúc nên chọn cách dán sứ hay niềng răng trong suốt?
Răng của tôi mọc chen chúc và còn bị lệch vào phía trong. Tôi còn cảm giác răng quá nhỏ và bị xỉn màu. Tôi nên lựa chọn phương pháp nào, dán sứ Lumineer hay niềng răng trong suốt?
Lựa chọn niềng răng truyền thống hay niềng Invisalign đối với răng khấp khểnh, thưa và khớp cắn sâu?
Răng của tôi bị khấp khểnh ở hàm dưới, thưa và chìa ra ở hàm trên, đồng thời, hàm trên nhô ra ngoài so với hàm dưới. Tôi nên chọn phương pháp niềng răng truyền thống có mắc cài hay niềng răng trong suốt Invisalign? Quá trình điều trị sẽ kéo dài bao lâu?
Nên niềng răng trước rồi bọc răng sứ hay ngược lại?
Tôi đang băn khoăn giữa 2 phương pháp niềng răng và bọc răng sứ. Cái nào nên làm trước, cái nào làm sau?






Có nhiều lí do khác nhau khiến cho răng bị khấp khểnh hay đè lên nhau.

Bạn có biết nguy cơ bệnh tim mạch là một vấn đề chính có thể giảm thiểu khi thực hiện các bước chăm sóc răng miệng đúng cách hàng ngày.

Nhiều người nghĩ rằng cách duy nhất để khắc phục khớp cắn ngược là tiến hành phẫu thuật và suy nghĩ sai lầm này khiến không ít người phải chịu đựng suốt một thời gian dài do sợ phẫu thuật.

Khi răng và hàm không thẳng hàng, nó có thể ảnh hưởng đến hơi thở, khả năng nói chuyện và thậm chí ảnh hưởng đến diện mạo của cả khuôn mặt bạn. Khi có vấn đề về khớp cắn hay còn gọi là khớp cắn sai lệch, răng có thể bị khấp khểnh, bào mòn hoặc dần nhô ra ngoài theo thời gian.

Ước tính có khoảng 70% trẻ em bị khớp cắn sâu. Hiện nay, việc chỉnh sửa khớp cắn sâu là lý do phổ biến thứ 2 mà mọi người chọn để niềng răng.