NGÔI THÓP TRƯỚC
I. ĐẠI CƯƠNG
Định nghĩa: ngôi thóp trước là ngôi đầu hơi ngửa, ngôi trung gian giữa ngôi chỏm và ngôi trán. Người ta cũng coi ngôi thóp trước là một loại ngôi trán sờthấy thóp trước, ngôi trán hơi cúi. Tiên lượng và cách xử trí gần giống ngôi trán.
II. CƠ CHẾ ĐẺ
Lọt chỉ có thể xảy ra khi đầu cúi thêm để chuyển thành ngôi chỏm. Nếukhông lọt, xuống, quay rất khó khăn đường kính ngang của ngôi là đường kínhchẩm - trán 12cm. Sự uốn khuôn, biến dạng đầu rất nhiều thành lập bướuhuyết thanh sớm. Sổ cũng theo hình “S” quay xung quanh trục tạo bởi bờ dướikhớp vệ và gốc mũi. Động tác cúi cho phép sổ trán và thóp trước, chẩm và hạchẩm tỳ vào âm hộ sau đó ngửa dần ra để sổ mũi, mồm và cằm
III. TRIỆU CHỨNG
- Khám bụng không có gì đặc biệt như ngôi trán, có biểu hiện đầu cúi khôngtốt. Thăm âm đạo là chính, tìm mốc của ngôi ở trung tâm lỗ cổ tử cung (dấuhiệu chữ thập). Gốc mũi có thể sờ thấy nhưng ngoại vi, không ở trung tâm như trong ngôi trán.
- Vị trí thóp trước ở đâu so với tiểu khung tạo nên thế và kiểu thế: phải,trái, trước sau (kiểu thế trước hay gặp 80%).
- Tiến triển của ngôi có thể là không thuận lợi khi đầu lọt không tốt mắcthai trong tiểu khung. Thuận lợi nếu đầu cúi thêm, nếu không phải mổ lấy thaikhi có dấu hiệu tiến triển không tốt: ối vỡ, doạ vỡ tử cung.
IV. XỬ TRÍ
Như ngôi trán. Tuỳ theo tiến triển của ngôi, nếu đầu cúi thêm trở thànhngôi chỏm, hay ngửa thêm thành ngôi mặt có thể đẻ đường dưới. Nếu ối vỡ, kèmthêm yếu tố đẻ khó khác thì mổ lấy thai.
Hướng dẫn quy trình kỹ thuật ngoại khoa chuyên khoa phẫu thuật tiết niệu - Bộ y tế 2017
Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị các bệnh về mắt - Bộ y tế 2015
Hướng dẫn quy trình kỹ thuật Ngoại khoa, chuyên khoa Phẫu thuật Thần kinh - Bộ y tế 2017
Hướng dẫn quy trình kỹ thuật Ngoại khoa, chuyên khoa Phẫu thuật Thần kinh - Bộ y tế 2017
Bạn đã quyết định trở thành cha mẹ. Nhưng hãy chờ đợi một giây - hoặc thậm chí một tháng hoặc nhiều hơn. Để mang lại cho mình những cơ hội tốt nhất cho một thai kỳ khỏe mạnh và một đứa trẻ khỏe mạnh, có một số điều quan trọng bạn cần làm trước khi bắt đầu thụ thai.
Ngay khi mang thai, bạn sẽ muốn gặp bác sĩ sản khoa hoặc bác sĩ hộ sinh để thăm khám tiền sản. Họ sẽ bắt đầu bằng cách hỏi bạn một số câu hỏi.
Trước khi bạn có con, hãy xem xét kỹ về lịch sử sức khoẻ gia đình của bạn
Bạn nên biết rằng, cơ hội thụ thai và sinh con khỏe mạnh sẽ lớn hơn nếu bạn gần với mức trọng lượng lý tưởng của mình.
Bị tiểu đường nhưng không kiểm soát được trước khi thụ thai có thể tạo ra những khác biệt lớn trong kết quả thai kỳ.
- 1 trả lời
- 1266 lượt xem
- Thưa bác sĩ, tôi bị bệnh da liễu mạn tính. Tôi có cần điều trị đặc biệt gì trước khi mang thai không ạ? Cảm ơn bác sĩ!
- 1 trả lời
- 853 lượt xem
-Thưa bác sĩ, tôi bị chứng đau nửa đầu. Tôi cần lưu ý những điều gì trước khi chuẩn bị mang thai ạ? Cảm ơn bác sĩ!
- 1 trả lời
- 779 lượt xem
- Bác sĩ ơi, tôi bị tăng huyết áp. Tôi nên chuẩn bị những gì trước khi mang thai để có một thai kỳ khỏe mạnh, an toàn? Bác sĩ giải đáp giúp tôi với nhé!
- 1 trả lời
- 1096 lượt xem
- Thưa bác sĩ, tôi bị bệnh tuyến giáp. Tôi có cần biết điều gì trước khi có thai không ạ? Cảm ơn bác sĩ!
- 1 trả lời
- 791 lượt xem
- Bác sĩ ơi, tôi có nên ngừng uống rượu trước khi bắt đầu cố gắng thụ thai không ạ? Cảm ơn bác sĩ!