1

Lấy bỏ thân đốt sống ngực và ghép xương - Bộ y tế 2017

Hướng dẫn quy trình kỹ thuật Ngoại khoa, chuyên khoa Phẫu thuật Cột sống - Bộ y tế 2017

I. ĐẠI CƯƠNG

Lấy bỏ thân đốt sống ngực và ghép xương là một phẫu thuật lớn và phức tạp, thường được chỉ định trong các trường hợp thân đốt sống ngực bị tổn thương quá nhiều do chấn thương, do các loại u phá hủy, nhiễm trùng.

II. CHỈ ĐỊNH

  •  U thân đốt sống hoặc ung thư di căn đốt sống ngực
  •  Chấn thương vỡ nát đốt sống ngực kèm theo chèn ép tủy ngực
  •  Gù cột sống ngực do chấn thương cũ làm xẹp thân đốt sống quá nhiều
  •  Thoát vị cột sống ngực di trú một đoạn dài, cốt hóa dây chằng dọc sau, cốt hóa đĩa đệm gây chèn ép tủy ngực (hiếm gặp)
  •  Khớp giả, mất vững sau cố định cột sống ngực
  •  Viêm nhiễm trùng phá hủy thân đốt sống (lao..)

III.CHỐNG CHỈ ĐỊNH

  •  Bệnh lý đường hô hấp, bệnh lý tim mach
  •  Có bệnh lý đông cầm máu
  •  Đang có nhiễm trùng tại chỗ hay toàn thân

IV.CHUẨN BỊ

1. Người thực hiện: ít nhất cần 2 phẫu thuật viên là bác sỹ chuyên khoa thần kinh-cột sống được đào tạo bài bản.

2. Người bệnh: Vệ sinh cá nhân, nhịn ăn uống 6 giờ trước phẫu thuật. Kháng sinh dự phòng trước mổ, an thần, dự trù máu (Ca mổ thường mất máu nhiều, nên dự trù 02 đơn vị máu)

3. Phương tiện: Thuốc mê, thuốc tê tại chỗ, bộ đồ tủy, bộ cắt-vén sườn, nẹp Kaneda, khoan mài.

4. Hồ sơ bệnh án: theo quy định

V. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH

1. Tư thế Người bệnh:

Người bệnhnằm nghiêng trái/phải tùy trường hợp, có gối độn ngang vùng thân đốt sống cần lấy bỏ, tay cố định lên phía đầu để bộc lộ tối đa vùng ngực.

2. Vô cảm: gây mê nội khí quản

3. Kỹ thuật:

  • Rạch da dọc khoang liên sườn tương ứng trường mổ cắt thân đốt sống
  • Banh khoang liên sườn hoặc cắt xương sườn để tạo đường vào rộng rãi
  • Xẹp phổi
  • Xác định thân đốt sống tổn thương nhờ C-arm
  • Bộc lộ thân đốt sống tổn thương
  • Lấy bỏ thân đốt sống và 2 đĩa đệm ngay trên và dưới
  • Giải ép tủy thần kinh
  • Tạo diện để ghép xương
  • Ghép xương sườn tự thân hoặc xương chậu tự thân, nẹp Kaneda hỗ trợ hoặc không
  • Kiểm tra lại vị trí xương ghép nhờ C-arm
  • Cầm máu kỹ
  • Đặt dẫn lưu vùng mổ, dẫn lưu màng phổi
  • Đóng vết mổ thành ngực

VI.TAI BIẾN VÀ XỬ TRÍ

  • Biến chứng chảy máu: Monitor theo dõi mạch, huyết áp, SpO2, theo dõi qua dẫn lưu và công thức máu.
  • Biến chứng tràn máu, tràn khí màng phổi: tình trạng khó thở, mạch, huyết áp, SpO2.
  • Biến chứng nhiễm trùng, rò dịch não tủy
  •  Biến chứng liệt.
Bài viết nghiên cứu có thể bạn quan tâm
Phẫu thuật giải ép, ghép xương liên thân đốt và cố định cột sống cổ đường trước - Bộ y tế 2017
  •  1 năm trước

Hướng dẫn quy trình kỹ thuật Ngoại khoa, chuyên khoa Phẫu thuật Cột sống - Bộ y tế 2017

Phẫu thuật cắt thân đốt sống, ghép xương và cố định cột sống cổ - Bộ y tế 2017
  •  1 năm trước

Hướng dẫn quy trình kỹ thuật Ngoại khoa, chuyên khoa Phẫu thuật Cột sống - Bộ y tế 2017

Lấy đĩa đệm cột sống cổ, cố định cột sống và ghép xương liên thân đốt đường trước (xương tự thân có hoặc không có lồng titanium) - Bộ y tế 2017
  •  1 năm trước

Hướng dẫn quy trình kỹ thuật Ngoại khoa, chuyên khoa Phẫu thuật Cột sống - Bộ y tế 2017

Phẫu thuật cố định cột sống, lấy u có ghép xương hoặc lồng titan - Bộ y tế 2017
  •  1 năm trước

Hướng dẫn quy trình kỹ thuật Ngoại khoa, chuyên khoa Phẫu thuật Thần kinh - Bộ y tế 2017

Lấy bỏ thân đốt sống ngực và đặt lồng titanium - Bộ y tế 2017
  •  1 năm trước

Hướng dẫn quy trình kỹ thuật Ngoại khoa, chuyên khoa Phẫu thuật Cột sống - Bộ y tế 2017

Tin liên quan
Người ghép thận sống thêm được bao lâu?
Người ghép thận sống thêm được bao lâu?

Nói chung ghép thận có tỷ lệ thành công cao. Phương pháp này giúp kéo dài tuổi thọ cho người bệnh. Có tới 97% ca ghép thận sống thêm được ít nhất 1 năm.

Ghép thận có những rủi ro nào?
Ghép thận có những rủi ro nào?

Ghép thận là một phương pháp phẫu thuật nhằm điều trị suy thận, giúp người bệnh không phải phụ thuộc lâu dài vào thiết bị lọc máu.

Sau ghép gan sống thêm được bao lâu?
Sau ghép gan sống thêm được bao lâu?

Một lá gan khỏe mạnh là điều cần thiết để kéo dài sự sống cho người bị bệnh gan vì gan là cơ quan đảm nhận chức năng lọc máu và loại bỏ độc tố ra khỏi cơ thể. Ghép gan là giải pháp cuối cùng cho những trường hợp bị bệnh gan mạn tính và các bệnh gan cấp tính nghiêm trọng.

Ghép thận được thực hiện khi nào? Có những rủi ro gì?
Ghép thận được thực hiện khi nào? Có những rủi ro gì?

Những người bị suy thận mạn giai đoạn cuối thường phải điều trị bằng phương pháp lọc máu. Một giải pháp nữa để điều trị suy thận mạn giai đoạn cuối là ghép thận. Trong ca phẫu thuật ghép thận, một hoặc cả hai quả thận của người bệnh được thay thế bằng thận của người hiến tặng (còn sống hoặc chết não).

Suy thận mạn giai đoạn 4 còn sống được bao lâu?
Suy thận mạn giai đoạn 4 còn sống được bao lâu?

Ở giai đoạn 4 của bệnh suy thận mạn, thận đã bị tổn thương nghiêm trọng và không thể hồi phục. Tuy nhiên, vẫn còn có những cách để làm chậm hoặc ngăn chặn sự tiến triển của bệnh.

Hỏi đáp có thể bạn quan tâm
Song thai bị giãn thận và bị vấn đề về não, giờ phải làm sao?
  •  3 năm trước
  •  0 trả lời
  •  946 lượt xem

Hôm trước em siêu âm thai dưới bác sỹ Giáp Hoàng Anh đã phát hiện bất thường và chỉ định em xuống phụ sản trung ương khám Đây là kết quả ạ ! Giờ em đang lo lắng quá ! Không biết phải làm sao nữa

Đang cho trẻ 7 tháng tuổi bú sữa mẹ thì có thể uống thuốc trị thoái hóa đốt sống cổ chèn dây thần kinh được không?
  •  3 năm trước
  •  1 trả lời
  •  687 lượt xem

Tôi đang chăm con nhỏ được hơn 7 tháng. Bé vẫn đang bú mẹ. Tuy nhiên tôi lại bị thoái hóa đốt sống cổ chèn dây thần kinh. Bác sĩ có kê các loại thuốc: trinopast 75mg và Arcoxia cho tôi uống. Khi đang cho con bú thì tôi có thể uống các loại thuốc này được không? Có ảnh hưởng đến em bé không ạ?

Trẻ 5 tháng bú ít, xương sống yếu, không cứng cáp có bị làm sao không?
  •  2 năm trước
  •  1 trả lời
  •  623 lượt xem

Hiện bé nhà em đang 5 tháng tuổi, nhưng bé chỉ nặng 5,6kg ạ. Do em không đủ sữa nên em phải bổ sung sữa ngoài cho bé, nhưng bé cũng bú rất ít. Mỗi lần không muốn bú là bé ưỡn người, gồng lên không chịu. Bé hay nghiêng cổ sang bên phải nhưng ngủ thì không chịu nằm ngửa, chỉ nằm nghiêng sang bên trái. Khi bé thì xương sống lưng của bé cũng rất yếu. Cho bé ngồi thử thì lưng cong và đầu đổ về phía trước. Bé như vậy có bị làm sao không ạ?

Khi nào thai nhi sẽ tụt xuống?
  •  4 năm trước
  •  1 trả lời
  •  646 lượt xem

- Thưa bác sĩ, bác sĩ có thể cho tôi biết khi nào em bé trong bụng sẽ tụt xuống được không ạ? Cảm ơn bác sĩ!

Ăn hàu hun khói hoặc hàu sống khi mang bầu có an toàn không?
  •  4 năm trước
  •  1 trả lời
  •  651 lượt xem

- Bác sĩ ơi, bác sĩ cho tôi hỏi ăn hàu hun khói hoặc hàu sống khi mang bầu có an toàn không ạ? Cảm ơn bác sĩ!

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây