1

Kỹ thuật làm nẹp khớp háng nắn chỉnh - Bộ y tế 2017

Hướng dẫn quy trình kỹ thuật Phục hồi chức năng - Bộ y tế 2017

I. ĐẠI CƯƠNG

  • Nẹp HKAFO: là dụng cụ trợ giúp với những trường hợp người bệnh bị tổn thương từ khung chậu, tới cột sống vùng thắt lưng và ngực.
  • Chức năng của nẹp HKAFO là trợ giúp cho người bệnh tập đi và tập đứng trong phạm vi cho phép, chống được lở loét phần lưng cũng như mông do nằm nhiều, tốt cho hệ thống tuần hoàn cũng như toàn bộ các cơ thân mình cũng như hai tay được vận động.
  • Cấu tạo của nẹp HKAFO được bao gồm các thành phần: bao hông, bao đùi, bao cẳng chân, khớp hông, gối cơ học.

II. CHỈ ĐỊNH

  •  Liệt toàn bộ cũng như một nhóm cơ chi dưới, vùng bụng.
  •  Tổn thương khớp hông, và cột sống phần lung.

III. CHỐNG CHỈ ĐỊNH

  •  Yếu toàn bộ cơ thân mình.
  •  Yếu cơ chi trên.
  •  Các trường hợp có tổn thương cấp như: phù nề cấp, bề mặt da bị tổn thương nặng, dị ứng với nhựa.

IV. CHUẨN BỊ

1. Người thực hiện

  • Bác sĩ phục hồi chức năng, kỹ thuật viên vật lý trị liệu, kỹ thuật viên chỉnh hình.

2. Phương tiện

  •  Máy móc và dụng cụ chuyên dụng.
  •  Nguyên vật liệu và bán thành phẩm.

V. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH

- Bước 1. Thăm khám, lượng giá và tư vấn cho người bệnh.

  •  Hỏi bệnh và thông tin người bệnh (môi trường sống, nghề nghiệp, mong muốn của người bệnh ...).
  •  Lượng giá người bệnh: thử bậc cơ, đo tầm vận động khớp.
  •  Kiểm tra độ vững chắc của khớp bằng cách khám dây chằng, khớp và cơ chi phối đặc biệt chi bên cụt.
  •  Tư vấn và hướng dẫn cách sử dụng nẹp sao cho phù hợp.

- Bước 2. Bó bột tạo khuôn

  •  Chuẩn bị nước, bột thạch cao, khu vực bó bột thuận lợi và an toàn cho nhân viên y tế và người bệnh.
  •  Đánh dấu các điểm mốc, các điểm chịu lực và điểm tránh chịu lực, đo và ghi lại kích thước số đo trước khi bó.
  •  Tiến hành bó bột cho người bệnh, đợi bột khô và cắt tháo bột ra khỏi người bệnh.

- Bước 3. Đổ bột vào cốt âm - Đổ cốt dương

  •  Đánh dấu lại các điểm mốc, hàn kín cốt và gia cố bằng băng bột trước khi đổ bột.
  •  Pha bột và đổ bột vào cốt.

- Bước 4. Sửa chỉnh cốt dương

  •  Gỡ bỏ băng bột khỏi cốt dương, đánh dấu lại các điểm mốc.
  •  Sửa chỉnh cốt dương: chỉnh sửa cốt theo người bệnh (phụ thuộc vào từng người bệnh và từng trường hợp cụ thể).

- Bước 5. Tạo cốt dương bằng phương pháp hút nhựa chân không

  •  Xác định tâm hông, gối, mắt cá giải phẫu.
  •  Đo và cắt nhựa.

- Bước 7. Xác định lại tâm khớp cơ học của ba khớp (hông, gối mắt cá)

  • Uốn nẹp, cắt nhựa.

- Bước 8. Chuẩn bị cho thử

  • Mài sơ qua trước khi thử, vẽ đường viền nẹp, kiểm tra điểm tỳ đè.

- Bước 9. Hoàn thiện

  • Mài mịn đường viền nẹp, chỉnh lại tâm khớp, tán dây khoá.

* Thời gian từ 9 - 24 giờ.

VI. THEO DÕI

  •  Tiêu chí của dụng cụ tốt: dáng đi của người bệnh cân đối.
  •  Theo dõi quá trình đang điều trị tại trung tâm.

VII. TAI BIẾN VÀ XỬ LÝ (các vấn đề thường gặp)

  •  Tai biến và tác dụng không mong muốn.
  •  Thay đổi dáng đi xấu sau thời gian sử dụng nẹp.
  •  Loét đau tại điểm tỳ đè.
  •  Phương pháp xử lý: chỉnh sửa, giảm chịu lực điểm tỳ đè.
Bài viết nghiên cứu có thể bạn quan tâm
Kỹ thuật làm nẹp khớp háng không nắn chỉnh - Bộ y tế 2017
  •  2 năm trước

Hướng dẫn quy trình kỹ thuật Phục hồi chức năng - Bộ y tế 2017

Kỹ thuật bó bột trật khớp háng bẩm sinh - Bộ y tế 2017
  •  2 năm trước

Hướng dẫn quy trình kỹ thuật Phục hồi chức năng - Bộ y tế 2017

Phẫu thuật u máu thể hang tiểu não - Bộ y tế 2017
  •  2 năm trước

Hướng dẫn quy trình kỹ thuật Ngoại khoa, chuyên khoa Phẫu thuật Thần kinh - Bộ y tế 2017

Phẫu thuật u máu thể hang thân não - Bộ y tế 2017
  •  2 năm trước

Hướng dẫn quy trình kỹ thuật Ngoại khoa, chuyên khoa Phẫu thuật Thần kinh - Bộ y tế 2017

Phẫu thuật và điều trị trật khớp quay trụ dưới - Bộ y tế 2017
  •  2 năm trước

Hướng dẫn quy trình kỹ thuật Ngoại khoa, chuyên khoa Chấn thương chỉnh hình - Bộ y tế 2017

Tin liên quan
Những điều cần biết về phẫu thuật thay khớp háng toàn phần
Những điều cần biết về phẫu thuật thay khớp háng toàn phần

Trong ca phẫu thuật thay khớp háng, bác sĩ sẽ loại bỏ các phần bị hỏng hoặc mòn ở khớp háng và sau đó thay bằng bộ phận nhân tạo. Phẫu thuật thay khớp háng thường được thực hiện trong những trường hợp thoái hóa khớp nghiêm trọng. Phẫu thuật thay khớp háng sẽ giúp giảm đau và phục hồi chức năng khớp.

Phẫu thuật điều trị viêm khớp dạng thấp ở bàn tay và bàn chân
Phẫu thuật điều trị viêm khớp dạng thấp ở bàn tay và bàn chân

Phẫu thuật không phải phương pháp điều trị bước đầu cho bệnh viêm khớp dạng thấp. Tuy nhiên, bác sĩ có thể chỉ định phẫu thuật sửa chữa hoặc thay thế khớp nếu người bệnh bị tổn thương khớp nghiêm trọng ảnh hưởng đến khả năng vận động và chất lượng cuộc sống.

Chụp X-quang có phát hiện được thoái hóa khớp háng không?
Chụp X-quang có phát hiện được thoái hóa khớp háng không?

Chụp X-quang là một công cụ được sử dụng để chẩn đoán thoái hóa khớp. Tuy nhiên, chụp X-quang không phải lúc nào cũng có thể phát hiện được bệnh thoái hóa khớp nên bác sĩ còn phải dựa trên các thông tin khác.

Các giải pháp thay thế cho phẫu thuật thay khớp gối
Các giải pháp thay thế cho phẫu thuật thay khớp gối

Phẫu thuật thay khớp thường không phải là lựa chọn đầu tiên để điều trị viêm khớp gối. Phẫu thuật thay khớp chỉ được chỉ định trong những trường hợp viêm khớp gối quá nghiêm trọng. Hầu hết các trường hợp viêm khớp gối đều có thể điều trị bằng các phương pháp không xâm lấn hoặc xâm lấn tối thiểu.

Khi nào cần phẫu thuật thay khớp ngón tay?
Khi nào cần phẫu thuật thay khớp ngón tay?

Trong ca phẫu thuật thay khớp ngón tay, khớp ngón tay hỏng hoặc mòn sẽ bị cắt bỏ và thay bằng khớp nhân tạo. Phẫu thuật thay khớp ngón tay chủ yếu được chỉ định trong những trường hợp viêm khớp nhưng đôi khi cũng được thực hiện để thay thế khớp hư hỏng do những nguyên nhân khác.

Hỏi đáp có thể bạn quan tâm
Cơ hội thụ thai được bao nhiêu sau thủ thuật đảo ngược triệt sản?
  •  4 năm trước
  •  1 trả lời
  •  963 lượt xem

- Thưa bác sĩ, cơ hội thụ thai sẽ được bao nhiêu sau thủ thuật đảo ngược triệt sản ạ? Bác sĩ giải đáp giúp tôi với nhé!

Trẻ có thể phẫu thuật laser để trị cận thị không?
  •  4 năm trước
  •  1 trả lời
  •  845 lượt xem

- Thưa bác sĩ, con tôi năm nay 12 tuổi nhưng đã bị cận thị 4 đi - ốp. Bác sĩ cho tôi hỏi, trường hợp của chúa có thể phẫu thuật laser để trị cận thị không ạ?

Phẫu thuật khúc xạ (LASIK) ở mắt trong thai kỳ có an toàn không?
  •  4 năm trước
  •  1 trả lời
  •  770 lượt xem

Thưa bác sĩ, tôi có nên thực hiện phẫu thuật khúc xạ (LASIK) ở mắt trong khi đang mang thai không ạ? Và việc thực hiện phẫu thuật có ảnh hưởng đến em bé không? Cảm ơn bác sĩ!

Hàng ngày nhỏ một giọt vitamin D vào đầu ti cho bé bú có đúng cách không?
  •  3 năm trước
  •  1 trả lời
  •  645 lượt xem

Bé nhà em sinh vào đầu tháng 10. Em sinh thường. Tháng 10 nhiều mưa nên bé cũng ít được đi phơi nắng. Hàng ngày em nhỏ một giọt vitamin D3 của hãng Ostelin vào đầu ti cho bé bú. Em làm như vậy có đúng cách chưa và liều lượng có đủ cho bé không ạ?

Bé 7 tháng 7 ngày nặng 8kg khó ngủ và hay tỉnh giấc về đêm có cân điều chỉnh lịch sinh hoạt cho hợp lý hơn không?
  •  3 năm trước
  •  1 trả lời
  •  1131 lượt xem

Em sinh bé trai nặng 3,7kg. Hiện giờ bé được 7 tháng 7 ngày và nặng 8kg, dài 67,7kg. Bé bú sữa mẹ kết hợp sữa công thức. 4 tháng đầu trộm vía bé ăn ngoan, ngủ ngoan. Nhưng đến tháng thứ 5 bé biếng bú và ít ngủ hẳn đi. Đến nay 7 tháng thì bé ăn 2 bữa bột và 2 bữa sữa. Mỗi bữa tầm 80ml sữa, nhưng ngủ mới chịu bú, thức là bé không bú bình. Đút thìa cũng nhè ra. Em đã thay đổi 3 loại sữa là meiji, morinaga, nan mà vẫn không thay đổi. Cả ngày mà bỉm của bé vẫn nhẹ tênh, nước vàng khè. Em phải làm gì để bé có thể ti bình lúc thức ạ? Còn một vấn đề nữa là bé nhà em bị rụng tóc vành khăn. Từ nhỏ đến giờ bé rất khó ngủ và khi ngủ thì hay thức dậy về đêm. Khi bé được 4 tháng em cho bé đi khám thì bác sĩ cho uống Relacti Extra và kê bổ sung magie, canxi. Bé uống Relacti Extra đã dễ ngủ hơn nhưng đêm vẫn thức dậy. Em cho bé uống Relacti Extra 5 hôm là dừng vì sợ có hại cho bé. Giờ em muốn tiếp tục cho bé uống Relacti Extra trở lại được không ạ? Giờ bé vẫn đang uống ostelin loại canxi kết hợp D3. Lịch sinh hoạt của bé nhà em như sau: Sáng: 7-9h: chơi. 9-10h: ngủ và đút cho ăn 80ml sữa công thức (tỉnh dậy là không ăn). 10-11h30: chơi và tắm. 11h30: ăn dặm 150-200ml cháo. 12h30: ngủ (có hôm không ngủ) 2h-3h: canh cho uống 80ml sữa. 3h: bữa phụ hoa quả (hôm có hôm không) . 6h: ăn 150ml cháo. 9h-10h: ti mẹ. Từ lúc này là lục đục ti mẹ cả đêm và trằn trọc để ngủ. Lịch sinh hoạt của bé như này có cần điều chỉnh gì không ạ?

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây