Khám tư vấn tiền sản
Tuy bận việc và nhà xa trung tâm Thủ đô, nhưng vì khao khát có con nên vợ chồng bạn đã mất công đi khám và "làm tất cả các xét nghiệm theo chỉ định của bác sĩ". Vậy mà lạ thật, bây giờ chỉ còn mỗi việc lên lấy kết quả và nghe bác sĩ tư vấn về tình trạng sức khỏe sinh sản của vợ chồng mình thôi, mà sao hai bạn không cố sắp xếp bỏ ra 1 ngày để đi nhỉ (?!).
Muốn khám tiền hôn nhân ngoài giờ hành chính?
Vợ chồng em đi làm, bận suốt nên muốn cùng đến khám tiền hôn nhân ngoài giờ hành chính ở Bv Từ Dũ có được không - Và không hiểu, đến khám, vợ chồng em có phải làm xét nghiệm gì không ạ?
- 1 trả lời
- 693 lượt xem
Khám Tiền sản sau thai lưu, cần làm xét nghiệm gì?
Em có thai được 8 tuần thì thai không phát triển nên đành phải bỏ. Bs khuyên em là trước khi định có thai lại, nên đi khám tiền sản. Vậy em muốn biết xét nghiệm tiền sản bao gồm những xét nghiệm gì? Em kiêng 3 tháng sau có bé lại, thì em nên đi làm xét nghiệm tiền sản thời gian nào là hợp lý?
- 1 trả lời
- 853 lượt xem
Bị tiền sản giật có nên tự kiểm tra protein nước tiểu tại nhà không?
- Bác sĩ ơi, bà bầu bị tiền sản giật có nên tự kiểm tra protein nước tiểu tại nhà không ạ? Cảm ơn bác sĩ!
- 1 trả lời
- 916 lượt xem
Đi khám thai do đau bụng, thai 32 tuần, không biết có phải viêm phụ khoa không?
Em có vài vấn đề muốn hỏi lắm ạ. Chuyện là hôm qua em có đi khám thai do đau bụng, thai e đã 32 tuần. Nhưng thấy nhiều mom được kiểm tra não bé và kiểm tra gì nhiều lắm ở tuần 30 - 34 sao em không được bác sĩ chỉ định nhỉ, với lại em có kết quả xét nghiệm nước tiểu như này, không biết có phải bị viêm phụ khoa không ạ? Bác sĩ không cho em thuốc hay nói gì cả. Em thai IVF, bị suy giáp, thấy khó chịu ở âm đạo. Huyết áp em bình thường 120/70; em không phù, không ra dịch, lúc khám trong thì bác sĩ đưa tay vào thì có ra dịch trắng đục, còn bình thường em không ra dịch, không hôi luôn.
- 0 trả lời
- 1844 lượt xem
Thai 36 tuần bị nhau tiền đạo, liệu có phải mổ sớm?
Mang thai ở tuần 34, em bị ra huyết, đi khám, bs tiêm đủ 4 mũi rồi cho về. Đến tuần 36, em đi siêu âm, kết quả là: nhau tiền đạo bán trung tâm, độ trưởng thành độ III. Bs nói: em có thể sinh mổ sớm ở Bv huyện được, trừ trường hợp nhau cài răng lược. Bị nhau tiền đạo như vậy, liệu em có phải mổ sớm không bs?
- 1 trả lời
- 1613 lượt xem
Tình trạng tiền sản giật thường phát triển trong 3 tháng cuối, nhưng có thể xảy ra bất cứ lúc nào trong nửa sau của thai kỳ, trong khi chuyển dạ hoặc thậm chí đến sáu tuần sau khi sinh.
Bị chứng tiền sản giật có thể là đáng sợ và mơ hồ, nhưng việc kết nối với phụ nữ trong cùng hoàn cảnh có thể giúp bạn đối phó với căn bệnh. Dưới đây là một số bí quyết, lời khuyên từ những bà mẹ khác mắc chứng tiền sản giật.
Không ai biết chắc chắn liệu có thể ngăn ngừa chứng tiền sản giật hay không vì vẫn chưa rõ nguyên nhân của tình trạng này. Mặc dù khó có thể đưa ra lời khuyên rõ ràng về cách ngăn ngừa tiền sản giật, nhưng có nhiều cách để giảm thiểu nguy cơ.
Điều gì xảy ra nếu phụ nữ mang thai được chẩn đoán bị tiền sản giật? Chứng tiền sản giật là gì và nó được kiểm soát như thế nào? Hãy cùng tìm hiểu trong bài viết dưới đây!
Khi bị tiền sản giật, thuốc điều trị cao huyết áp, thuốc chống co giật và steroid có thể là các loại thuốc mà bà bầu có thể cần đến.