1

Găm đinh Kirschner gãy đốt bàn, nhiều đốt bàn - Bộ y tế 2017

Hướng dẫn quy trình kỹ thuật Nhi khoa - Bộ y tế 2017

I.ĐẠI CƯƠNG

  •  Phần lớn các xương bàn tay được chỉ định điều trị bảo tồn.
  •  Gãy xương đốt bàn tay là thương tổn thường gặp, ảnh hưởng nhiều đến chức năng bàn tay

II. CHỈ ĐỊNH

  •  Gãy không vững
  •  Gãy mà nắn điều trị bảo tồn không kết quả
  •  Gãy có mảnh lớn di lệch
  •  Gãy có kèm theo trật khớp
  •  Gãy phức tạp có kèm theo mất đoạn xương
  •  Gãy nội khớp có nhiều khả năng dính, cứng nêu không vận động sớm
  •  Gãy có mảnh rời di lệch có kèm theo tổn thương mạch máu thần kinh
  •  Gãy xương mà hậu quả chậm liền xương
  •  Gãy xương mà cần can thiệp ghép xương
  •  Gãy xương và liền xương xấu ảnh hưởng tới thẩm mỹ và chức năng
  •  Gãy xương bệnh lý
  •  Gãy xương có mảnh gây kẹt khớp

III. CHỐNG CHỈ ĐỊNH

  •  Người bênh có bệnh lý kèm theo chống chỉ định phẫu thuật
  •  Đang có tình trạng nhiễm khuẩn
  •  Toàn trạng nặng vì đa chấn thương

IV. CHUẨN BỊ

1. Người bệnh

  • Tâm lý cho người bệnh, hồ sơ bệnh án đầy đủ thủ tục hành chính và các xét nghiệm.

2. Người thực hiện

  • Phẫu thuật viên chấn thương chỉnh hình và hai người phụ.

3. Phương tiện trang thiết bị

  • Bộ dụng cụ phẫu thuật bàn tay, bộ kim Kirschner

4. Dự kiến thời gian phẫu thuật

  • 30 - 90 phút

V. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH

1. Vô cảm: Người bệnh bằng gây tê đám rối

2. Sát khuẩn, trải toan

3. Kỹ thuật

  •  Đặt Garo
  •  Kê bàn tay lên bàn, lòng bàn tay đặt lên một cuộn vải
  •  Rạch da mặt mu tay tương ứng với ổ gãy, vén gân duỗi ngón bộc lộ ổ gãy
  •  Kết hợp xương bằng kim Kirschner: xuyên 1 đến 2 đinh chéo qua ổ gãy đảm bảo ổ gãy vững, tránh không tổn thương vùng sụn phát triển
  •  Đóng vết mổ theo giải phẫu
  •  Bất động nẹp bột

VI. THEO DÕI VÀ ĐIỀU TRỊ SAU MỔ

  •  Theo dõi mạch, huyết áp, nhiệt độ, nhịp thở, tri giác, da, niêm mạc, màu sắc chi thể, vận động cảm giác chi thể, để phát hiện những biến chứng sau mổ.
  •  Bất động bột 4 tuần
  •  Hướng dẫn tập vật lý trị liệu

VII. TAI BIẾN VÀ XỬ TRÍ

  •  Chảy máu: Băng ép cầm máu, nếu không được mở vết mổ cầm máu
  •  Nhiễm trùng: Tách chỉ vết mổ, thay băng hàng ngày, kháng sinh, cấy dịch làm kháng sinh đồ
Bài viết nghiên cứu có thể bạn quan tâm
Quy trình kỹ thuật tán sỏi thận qua da đường hầm nhỏ bằng máy tán Laser dưới định vị siêu âm hoặc C-ARM - Bộ y tế 2017
  •  1 năm trước

Hướng dẫn quy trình kỹ thuật ngoại khoa chuyên khoa phẫu thuật tiết niệu - Bộ y tế 2017

Định lượng IL-2R (hay CD25 hòa tan) trong huyết thanh bằng kỹ thuật miên dịch gắn men (Elisa) - Bộ y tế 2017
  •  1 năm trước

Hướng dẫn quy trình kỹ thuật chuyên ngành Huyết học - Truyền máu - Miễn dịch - Dị ứng - Sinh học phân tử - Bộ y tế 2017

Xét nghiệm xác định đột biến thalassemia - Bộ y tế 2017
  •  1 năm trước

Hướng dẫn quy trình kỹ thuật chuyên ngành Huyết học - Truyền máu - Miễn dịch - Dị ứng - Sinh học phân tử - Bộ y tế 2017

Xác định kháng nguyên nhóm máu (kỹ thuật sinh học phân tử) - Bộ y tế 2017
  •  1 năm trước

Hướng dẫn quy trình kỹ thuật chuyên ngành Huyết học - Truyền máu - Miễn dịch - Dị ứng - Sinh học phân tử - Bộ y tế 2017

Phẫu thuật vết thương tủy sống kết hợp cố định cột sống - Bộ y tế 2017
  •  1 năm trước

Hướng dẫn quy trình kỹ thuật Ngoại khoa, chuyên khoa Phẫu thuật Tiêu hóa - Bộ y tế 2017

Tin liên quan
Kế hoạch B - quyết định của một bà mẹ đơn thân
Kế hoạch B - quyết định của một bà mẹ đơn thân

Câu chuyện về việc một phụ nữ quá tuổi, quyết định có con bằng việc thụ tinh trong tử cung, và tinh trùng được mua từ một người đàn ông.

Tâm sự bà bầu: Cách để nhận được sự hỗ trợ nhiều hơn từ chồng
Tâm sự bà bầu: Cách để nhận được sự hỗ trợ nhiều hơn từ chồng

Thai kỳ nguy cơ cao có thể rất khó khăn. Sự khó chịu, nghỉ ngơi trên giường và những lo lắng chung có thể khiến giai đoạn chuẩn bị trở thành mẹ là một thách thức, có thể hủy hoại ngay cả mối quan hệ thắm thiết nhất.

Ăn nhiều socola trong thai kỳ có an toàn không?
Ăn nhiều socola trong thai kỳ có an toàn không?

Câu hỏi: - Thưa bác sĩ, ăn nhiều socola trong thai kỳ có an toàn cho thai nhi không ạ? Cảm ơn bác sĩ!

Tiết quá nhiều nước bọt khi mang thai: 5 cách khắc phục
Tiết quá nhiều nước bọt khi mang thai: 5 cách khắc phục

Có nhiều nước bọt hơn khi mang thai có phải là hiện tượng bình thường không? Nguyên nhân nào gây ra trình trạng này? Tôi phải làm gì để tiết ít nước bọt hơn trong thai kỳ? Bác sĩ của suckhoe123.vn sẽ giải đáp giúp bạn.

Chuyện lạ có thật: Một số phụ nữ có nhiều tử cung và âm đạo
Chuyện lạ có thật: Một số phụ nữ có nhiều tử cung và âm đạo

Hedmark cho biết: “Một số phụ nữ có tử cung đôi thậm chí có hai âm đạo. Tôi đã có những bệnh nhân, khi cố gắng thụ thai, đã phải chọn bên để giao hợp”.

Hỏi đáp có thể bạn quan tâm
Tập luyện quá nhiều hoặc quá mạnh có làm suy giảm khả năng sinh sản không?
  •  4 năm trước
  •  1 trả lời
  •  964 lượt xem

Bác sĩ ơi, liệu tập luyện cường độ cao có ảnh hưởng đến chức năng sinh sản của nữ giới và nam giới không ạ? Bác sĩ giải đáp giúp tôi với nhé, cảm ơn bác sĩ!

Tôi nên uống bao nhiêu axit folic khi đang cố gắng có thai?
  •  4 năm trước
  •  1 trả lời
  •  822 lượt xem

- Thưa bác sĩ, tôi đang cố gắng có thai. Vậy tôi nên uống bao nhiêu axit folic là tốt nhất cho sức khỏe và sự thụ thai của mình ạ? Bác sĩ hãy cho tôi một lời khuyên với nhé!

Quan hệ quá nhiều có ảnh hưởng đến cơ hội thụ thai?
  •  4 năm trước
  •  1 trả lời
  •  998 lượt xem

- Thưa bác sĩ, quan hệ quá nhiều có phải làm loãng mật độ tinh trùng, làm giảm cơ hội thụ thai phải không? Liệu tôi có nên kiêng quan hệ 7 ngày trước thời điểm quan hệ với mục đích có thai?

Cơ hội thụ thai được bao nhiêu sau thủ thuật đảo ngược triệt sản?
  •  4 năm trước
  •  1 trả lời
  •  804 lượt xem

- Thưa bác sĩ, cơ hội thụ thai sẽ được bao nhiêu sau thủ thuật đảo ngược triệt sản ạ? Bác sĩ giải đáp giúp tôi với nhé!

Có phải phụ nữ mang thai sẽ đi tiểu nhiều hơn?
  •  4 năm trước
  •  1 trả lời
  •  690 lượt xem

- Bác sĩ ơi, phụ nữ mang thai sẽ đi tiểu nhiều hơn, đúng không ạ? Bác sĩ giải đáp giúp tôi nhé, cảm ơn bác sĩ!

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây