1

Kỹ thuật sử dụng giầy, nẹp chỉnh hình điều trị các dị tật bàn chân (bàn chân bẹt, bàn chân lõm, bàn chân vẹo trong, bàn chân vẹo ngoài,..) - Bộ y tế 2017

Hướng dẫn quy trình kỹ thuật Phục hồi chức năng - Bộ y tế 2017

I. ĐẠI CƯƠNG

  •  Giầy chỉnh hình (Orthopedic Shoe) nắn chỉnh bàn chân. Nẹp FO (Foot Orthosis) nẹp nâng đỡ lòng bàn chân. Nẹp được sử dụng để giữ bàn chân ở tư thế trung gian. Nẹp được đi hoặc cố định trong giầy hoặc dép.
  •  Bàn chân bẹt là bàn chân không có độ khum ở phía lòng bàn chân nên khi đi lại không có độ nhún. Bàn chân vẹo trong hay vẹo ngoài là bàn chân bị lệch ra khỏi trục giải phẫu. Bàn chân khoèo là bàn chân vẹo và xoay trong về phía lòng bàn chân gây biến dạng.
  •  Trong một số trường hợp trẻ nếu phát hiện sớm thì đeo giày và nẹp chỉnh hình có thể nắn chỉnh bàn chân ở vị trí trung tính giải phẫu.

II. CHỈ ĐỊNH

  •  Bàn chân khoèo.
  •  Bàn chân bẹt, lõm.
  •  Bàn chân vẹo trong, vẹo ngoài.

III. CHỐNG CHỈ ĐỊNH

  • Người bệnh bị loét tỳ đè bàn chân.

IV. CHUẨN BỊ

1. Người thực hiện

  •  Bác sĩ chuyên khoa phục hồi chức năng, kỹ thuật viên vật lý trị liệu, kỹ thuật viên dụng cụ chỉnh hình.
  •  Ghi chép đầy đủ tình trạng bệnh lý và kết quả lượng giá vùng bàn chân của người bệnh.

2. Phương tiện

  • Giầy chỉnh hình, Nẹp FO.

3. Người bệnh

  •  Được giải thích kỹ về các bước sử dụng giầy, nẹp chỉnh hình.
  •  Người bệnh ở tư thế ngồi.

V. PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH

1. Kiểm tra hồ sơ

2. Kiểm tra người bệnh

  • Người bệnh ở tư thế thỏa mái, thuận tiện cho việc đi giầy, nẹp chỉnh hình.

3. Thực hiện kỹ thuật

  • Bước 1: kỹ thuật viên gấp bàn chân về phía mu chân rồi đặt giầy, nẹp FO xuống mặt dưới bàn chân (có thể lắp trước nẹp FO vào trong giầy).
  • Bước 2: giữ giầy, nẹp ôm sát bàn chân đồng thời xỏ chân vào giầy, buộc dây.
  • Bước 3: cho người bệnh đứng dậy đi lại thử bằng nẹp trong 10 - 15 phút và đánh giá lại (đau, điểm tì đè, dáng đi... ).
  • Bước 4: người tập: tập cho người bệnh 20 - 30 phút.

VI. THEO DÕI

  • Khi mang giầy, nẹp chỉnh hình, người bệnh cần phải được hướng dẫn kiểm tra để phát hiện sớm dấu hiệu loét ở các vùng tỳ đè.

VII. XỬ TRÍ TAI BIẾN

  • Không có tai biến.
Bài viết nghiên cứu có thể bạn quan tâm
Phẫu thuật chỉnh hình cỗ bàn chân sau bại liệt - Bộ y tế 2017
  •  2 năm trước

Hướng dẫn quy trình kỹ thuật Ngoại khoa, chuyên khoa Chấn thương chỉnh hình - Bộ y tế 2017

Phẫu thuật điều trị chấn thương, vết thương mạch máu ngoại vi ở trẻ em - Bộ y tế 2017
  •  2 năm trước

Hướng dẫn quy trình kỹ thuật Ngoại khoa, chuyên khoa Chấn thương chỉnh hình - Bộ y tế 2017

Phẫu thuật khâu bảo tồn hoặc cắt thận bán phần trong chấn thân thận - Bộ y tế 2017
  •  2 năm trước

Hướng dẫn quy trình kỹ thuật ngoại khoa chuyên khoa phẫu thuật tiết niệu - Bộ y tế 2017

Phẫu thuật chấn thương – chỉnh hình
  •  2 năm trước

Phẫu thuật chấn thương – chỉnh hình

Tin liên quan
Nội soi ổ bụng trong chẩn đoán và điều trị lạc nội mạc tử cung
Nội soi ổ bụng trong chẩn đoán và điều trị lạc nội mạc tử cung

Nội soi ổ bụng là một thủ thuật được sử dụng để chẩn đoán lạc nội mạc tử cung và điều trị các triệu chứng như đau.

Kỹ thuật NÚT CHẶN PENUMA điều trị xuất tinh sớm, kéo dài thời gian quan hệ

Kỹ thuật nút chặn Penuma mới nhất từ Hàn Quốc giúp điều trị xuất tinh sớm, kéo dài thời gian quan hệ

Vai trò của pH âm đạo trong chẩn đoán và điều trị viêm âm đạo - theo các nghiên cứu mới nhất
Vai trò của pH âm đạo trong chẩn đoán và điều trị viêm âm đạo - theo các nghiên cứu mới nhất

Chăm sóc vùng kín là điều vô cùng quan trọng đối với phụ nữ. Các vấn đề xảy ra với âm đạo có thể ảnh hưởng đến sức khỏe tổng thể và độ pH âm đạo là yếu tố rất quan trọng. Đo độ pH có thể giúp chẩn đoán, theo dõi và điều trị viêm âm đạo

Gãy mắt cá chân trong: Dấu hiệu và cách điều trị
Gãy mắt cá chân trong: Dấu hiệu và cách điều trị

Mắt cá chân là phần xương nhô lên ở vị trí giao cẳng chân với bàn chân. Phần xương nhô lên ở mặt trong của cẳng chân gọi là mắt cá chân trong. Đó thực ra không phải là một xương riêng biệt mà là phần cuối của xương xương chày hay xương ống chân.

Phẫu thuật điều trị viêm khớp dạng thấp ở bàn tay và bàn chân
Phẫu thuật điều trị viêm khớp dạng thấp ở bàn tay và bàn chân

Phẫu thuật không phải phương pháp điều trị bước đầu cho bệnh viêm khớp dạng thấp. Tuy nhiên, bác sĩ có thể chỉ định phẫu thuật sửa chữa hoặc thay thế khớp nếu người bệnh bị tổn thương khớp nghiêm trọng ảnh hưởng đến khả năng vận động và chất lượng cuộc sống.

Hỏi đáp có thể bạn quan tâm
Tôi nghĩ chân mình to hơn khi mang thai, điều này có thể không?
  •  4 năm trước
  •  1 trả lời
  •  1005 lượt xem

- Bác sĩ ơi, tôi cảm thấy chân mình to hơn trong khi mang thai. Điều này có đúng không, thưa bác sĩ? Bác sĩ giải đáp giúp tôi với nhé!

Trẻ sơ sinh cần kéo tai, nắn chân và dùng lá trầu không vẽ chân mày có đúng không?
  •  3 năm trước
  •  1 trả lời
  •  1411 lượt xem

Em nghe nói quan niệm dân gian xưa khuyên là trẻ mới sinh ra phải kéo tai cho bé có đôi tai dài, dùng là trầu không vẽ chân mày để lông mày của bé mọc dày và đẹp. Ngoài ra còn phải nắn chân cho chân của bé thẳng nữa thì có đúng không ạ?

Đắp chăn điện ngủ khi mang thai có an toàn không?
  •  4 năm trước
  •  1 trả lời
  •  1178 lượt xem

- Bác sĩ ơi, tôi đắp chăn điện khi ngủ lúc đang mang thai thì có an toàn cho thai nhi không ạ? Cảm ơn bác sĩ!

Bé gần 4 tháng bị nổi mụn nước ở tay và chân
  •  3 năm trước
  •  0 trả lời
  •  5801 lượt xem

Bác sĩ cho em hỏi ạ, con em gần 4m mà tay với chân bị nổi mụn như này mấy hôm mà em bôi thuốc rồi nhưng không đỡ ạ. Đây là bệnh gì và em có cần cho bé đi khám không?

Cách gì giúp trẻ 3 tháng tuổi khỏi bị giật tay chân, khi khóc không bị run tay không?
  •  3 năm trước
  •  1 trả lời
  •  3129 lượt xem

Bé nhà em hiện đã hơn 3 tháng tuổi. Bé rất hay bị giật tay chân. Buổi tối, ngủ một lúc bé lại giật tay chân và cựa quậy. Lúc bú xong, ngủ lại tay cũng bị giật. Ban ngày bế bé ngủ, đặt xuống là chân tay lại giật. Khi khóc, tay bé cũng hay bị run. Có điều bé vẫn chơi, ăn ngủ bình thường ạ. Cho em hỏi bé như vậy có bị làm sao không ạ?

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây