1

Đóng lỗ rò đường lệ - Bộ y tế 2017

Hướng dẫn quy trình kỹ thuật Nhi khoa - Bộ y tế 2017

I. ĐẠI CƯƠNG

Rò túi lệ là tình trạng tồn tại một đưòng rò từ túi lệ ra ngoài da mi có thể là do bẩm sinh hoặc mắc phải. Với các trường hợp do bẩm sinh và ống lệ mũi thông thì có thế đóng lỗ rò đơn thuần.

II. CHỈ ĐỊNH

  • Các trường hợp rò túi lệ mà ống lệ mũi thông.

III. CHỐNG CHỈ ĐỊNH

  •  Rò túi lệ có kèm tắc ống lệ mũi.
  •  Tình trạng toàn thân và tại mắt không cho phép phẫu thuật.

IV. CHUẨN BỊ

1. Người thực hiện: Bác sĩ chuyên khoa Mắt.

2. Phương tiện: Bộ dụng cụ phẫu thuật trung phẫu. Chỉ khâu 6-0.

3. Người bệnh: Ngưòi bệnh được tư vấn trước phẫu thuật.

4. Hồ sơ bệnh án: Theo quy định chung của Bộ Y tế.

V. CÁC BƯỚC TIÊN HÀNH

1. Kiểm tra hồ sơ

2. Kiểm tra người bệnh

3. Thực hiện kỹ thuật

3.1. Vô cảm: Gây tê tại chỗ hoặc gây mê.

3.2. Kỹ thuật

  •  Rạch da quanh vùng lỗ rò cong theo nếp da mi (để tránh tạo sẹo xấu).
  •  Cắt hết tổ chức biểu mô trong lòng đưòng rò.
  •  Đốt cầm máu.
  •  Khâu đóng lỗ rò bằng chỉ không tiêu 6-0. cần chú ý khâu sâu để đảm bảo lỗ rò liền tốt.

VI. THEO DÕI

  • Kháng sinh toàn thân, tại chỗ, chống phù nề

VII. XỬ TRÍ BIẾN CHỨNG

  •  Phẫu thuật hầu như không có biến chứng gì.
  •  Cắt chỉ khâu da sau 10 ngày.
Bài viết nghiên cứu có thể bạn quan tâm
Phẫu thuật lấy bỏ u mỡ vùng đuôi ngựa + đóng thoát bị màng tủy hoặc thoát bị tủy-màng tủy bằng đường vào phía sau - Bộ y tế 2017
  •  1 năm trước

Hướng dẫn quy trình kỹ thuật Ngoại khoa, chuyên khoa Phẫu thuật Thần kinh - Bộ y tế 2017

Phát hiện chất ức chế phụ thuộc thời gian và nhiệt độ đường đông máu nội sinh - Bộ y tế 2017
  •  1 năm trước

Hướng dẫn quy trình kỹ thuật chuyên ngành Huyết học - Truyền máu - Miễn dịch - Dị ứng - Sinh học phân tử - Bộ y tế 2017

Phát hiện chất ức chế không phụ thuộc thời gian và nhiệt độ đường đông máu nội sinh - Bộ y tế 2017
  •  1 năm trước

Hướng dẫn quy trình kỹ thuật chuyên ngành Huyết học - Truyền máu - Miễn dịch - Dị ứng - Sinh học phân tử - Bộ y tế 2017

Phẫu thuật lấy bỏ vùng gây động kinh bằng đường mở nắp sọ - Bộ y tế 2017
  •  1 năm trước

Hướng dẫn quy trình kỹ thuật Ngoại khoa, chuyên khoa Phẫu thuật Thần kinh - Bộ y tế 2017

Phẫu thuật cắt đường thông động - tĩnh mạch chạy thận nhân tạo do biến chứng hoặc sau ghép thận - Bộ y tế 2017
  •  1 năm trước

Hướng dẫn quy trình kỹ thuật Ngoại khoa, chuyên khoa Phẫu thuật Tim mạch - Lồng ngực - Bộ y tế 2017

Tin liên quan
Cách sử dụng thuốc đồng vận thụ thể GLP để điều trị bệnh tiểu đường type 2
Cách sử dụng thuốc đồng vận thụ thể GLP để điều trị bệnh tiểu đường type 2

Thuốc đồng vận thụ thể GLP-1 (glucagon-like peptide-1) là một nhóm thuốc được sử dụng để điều trị bệnh tiểu đường type 2. Thuốc đồng vận thụ thể GLP-1 rất hiệu quả trong việc giảm lượng đường trong máu. Ngoài điều trị tiểu đường, nhóm thuốc này còn mang lại một số lợi ích cho sức khỏe tim và chức năng thận.

Bệnh tiểu đường tuýp 2 và rối loạn cương dương
Bệnh tiểu đường tuýp 2 và rối loạn cương dương

Ở những nam giới từ 45 tuổi trở xuống thì rối loạn cương dương có thể là dấu hiệu của bệnh tiểu đường tuýp 2.

Phụ nữ bị bệnh tiểu đường cần biết gì trước khi mang thai?
Phụ nữ bị bệnh tiểu đường cần biết gì trước khi mang thai?

Bị tiểu đường nhưng không kiểm soát được trước khi thụ thai có thể tạo ra những khác biệt lớn trong kết quả thai kỳ.

Đông lạnh trứng: những điều cần biết
Đông lạnh trứng: những điều cần biết

Phụ nữ trẻ tuổi có thể sử dụng phương pháp đông lạnh trứng để lưu trữ trứng phục vụ cho việc mang thai sau này

Viêm đường tiết niệu trong quá trình mang thai
Viêm đường tiết niệu trong quá trình mang thai

Mang bầu và cách đối mặt với vấn đề nhiễm khuẩn đường tiết niệu.

Hỏi đáp có thể bạn quan tâm
Có nên dùng thuốc chống đông máu herparin trong thai kỳ không?
  •  4 năm trước
  •  1 trả lời
  •  950 lượt xem

- Bác sĩ ơi, tôi có nên dùng thuốc chống đông máu herparin trong khi đang mang thai không ạ? Cảm ơn bác sĩ!

Trẻ có nguy cơ mắc tiểu đường cao hơn khi tiêm vắc xin đúng không?
  •  4 năm trước
  •  1 trả lời
  •  715 lượt xem

- Bác sĩ cho tôi hỏi, có phải trẻ sẽ có nguy cơ mắc tiểu đường cao hơn khi tiêm phòng không ạ? Cảm ơn bác sĩ!

Tiêm phòng có khiến bé có nguy cơ cao bị chứng rối loạn tăng động giảm chú ý không?
  •  4 năm trước
  •  1 trả lời
  •  1053 lượt xem

- Bác sĩ cho tôi hỏi, việc tiêm phòng có làm bé có nguy cơ cao mắc chứng rối loạn tăng động, giảm chú ý không ạ? Cảm ơn bác sĩ!

Bác sĩ cho em xin lời khuyên về bệnh tăng động ở trẻ em
  •  3 năm trước
  •  0 trả lời
  •  811 lượt xem

Con em đi tiêm phòng về và có bị sốt. Từ khi hết sốt thì con có triệu chứng chậm phát triển. Đến nay con 4 tuổi nhưng vẫn chưa biết nói. Cơ thể yếu rất dễ bị ốm. Chạy nhảy liên tục không thể ngồi yên được một chỗ. Không hiểu được lời người lớn nói gì. Xin bác sĩ cho em xin lời khuyên và cho e xin biẹn pháp với ạ

Trẻ 4 tháng tuổi bú sữa khi ngủ hay bị sặc sữa có ảnh hưởng đến đường hô hấp không?
  •  3 năm trước
  •  1 trả lời
  •  1295 lượt xem

Bé gái nhà em đang được 4 tháng tuổi, nặng 7kg ạ. Khi thức giấc, sau 3-5h em cho bé bú bình bằng sữa mẹ, mỗi lần bú được 100ml, đôi khi phải ép. Khi ngủ, sau 3-4h em cho bé bú, mỗi lần được 150-170ml. Bé vừa ăn vừa ngủ vì ban đêm bé ngủ một mạch không dậy đòi bú. Tuy nhiên, khi ngủ, bé bú hay bị sặc sữa. Em đã bế đầu bé cao lên nhưng vẫn bị sặc. Bác sĩ cho em hỏi bé hay sặc sữa như vậy có hại cho đường hô hấp không và em có nên cho bé ăn lúc ngủ như vậy không ạ?

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây