1

Sự gia tăng nguy cơ mổ lấy thai ở bệnh nhân tiểu đường do cơn gò tử cung kém - Bệnh viện Từ Dũ

Theo nghiên cứu của Đại học Liverpool, sản phụ tiểu đường có cơn gò tử cung yếu hơn nhiều so với sản phụ không tiểu đường, làm tăng nguy cơ mổ lấy thai (MLT) cấp cứu.

Nghiên cứu trong 10 năm qua, tỷ lệ tai biến khi sanh ở sản phụ tiểu đường tăng khoảng 50%. Tuy nhiên, có rất ít nghiên cứu thực hiện để có thể hiểu được tại sao chỉ có khoảng ¼ sản phụ có thể sanh ngả âm đạo bình thường.

Các tác giả đã nghiên cứu hơn 100 mẫu sinh thiết tử cung của những sản phụ có và không có tiểu đường. Kết quả cho thấy gò tử cung ở sản phụ tiểu đường yếu hơn so với sản phụ không tiểu đường, do có sự thay đổi lượng can-xi trong cơ tử cung (đây là thành phần chủ yếu cho sự co cơ).

  • Lượng can-xi ở cơ tử cung tăng sẽ làm tăng sự co cơ tử cung. Tuy nhiên, kết quả nghiên cứu cho thấy sản phụ tiểu đường nồng độ can-xi trong cơ tử cung giảm nhiều.
  • Hơn nữa, các receptor kênh can-xi trên màng tế bào cũng giảm, cũng làm giảm lượng can-xi đi vào tế bào.
  • Đây là lý do giải thích tại sao tử cung co yếu ở sản phụ tiểu đường.
  • Cơ tử cung của sp tiểu đường đáp ứng thuốc co cơ Oxytocin cũng kém hơn sản phụ không tiểu đường.
  • Trong khi oxytocin là điều trị thông thường ở sản phụ sanh khó, điều này giải thích cho nghiên cứu tại sao tỷ lệ MLT cấp cứu ở sản phụ TD tăng lên.

Theo GS Sue Wray, Viện đại học Y Học Chứng cứ cho rằng:” Tại Mỹ, có khoảng 35 000 sản phụ có tử cung tiểu đường và tiểu đường trong thời kỳ mang thai mỗi năm, còn gọi là tiểu đường thai kỳ. Trong số này, khoảng 60% sẽ sanh mổ.

“Phần lớn những ca phẫu thuật này tăng nguy cơ biến chứng pt và nhiễm trùng, cũng như nguy cơ băng huyết. Cho tới nay, chúng ta cũng chưa biết rõ tại sao phụ nữ tiểu đường dễ bị các tai biến sản khoa, nhưng quan trọng là chúng ta cần ngăn ngừa sự gia tăng nguy cơ MLT cấp cứu.

“Nghiên cứu của chúng tôi cho thấy rằng can-xi bị ức chế đi vào tế bào cơ. Kết hợp với việc giảm toàn bộ khối cơ, góp phần làm giảm sự co thắt cơ tử cung ở sản phụ tiểu đường. Các nghiên cứu trong tương lai sẽ tập trung nghiên cứu giúp sản phụ tiểu đường nhằm tìm ra các nguyên nhân gây ra sự thay đổi ngay trong lần đầu tiên và nếu đã có sự thay đổi thì cố gắng ngăn diễn tiến xấu.”

Nguồn: Bệnh viện Từ Dũ

Tổng số điểm của bài viết là: 10 trong 2 đánh giá

Click để đánh giá bài viết
Blog khác của bác sĩ
Hỏi đáp có thể bạn quan tâm

Mang thai có thể chữa được bệnh lạc nội mạc tử cung và các vấn đề về kinh nguyệt không?

- Bác sĩ ơi, tôi nghe nói mang thai có thể chữa được bệnh lạc nội mạc tử cung và các vấn đề về kinh nguyệt. Điều đó có đúng không ạ? Cảm ơn bác sĩ!

  •  4 năm trước
  •  1 trả lời
  •  1099 lượt xem

Khi nào nên đi Bệnh viện khám thai lần đầu?

Ngày đầu của kỳ kinh cuối của em là 15/4. Chu kỳ kinh 30 ngày. Ngày 17/5, em thử que thấy lên 2 vạch. Vậy, khi nào thì em nên đi khám thai ở Bệnh viện ạ?

  •  2 năm trước
  •  1 trả lời
  •  518 lượt xem

Mang thai có thể cải thiện các bệnh mạn tính không?

- Bác sĩ ơi, nhiều người nói mang thai có thể cải thiện các bệnh mạn tính. Điều này có đúng không, thưa bác sĩ?

  •  4 năm trước
  •  1 trả lời
  •  687 lượt xem

Điều trị bệnh rơ lưỡi khi mang thai

Em bị nhiễm nấm Candida ở lưỡi nên thường hay phải sử dụng bột rơ lưỡi có chứa Nystatin. Nhưng trong thời gian em đang mang thai, liệu điều đó có làm ảnh hưởng tới sự phát triển của thai nhi không?

  •  3 năm trước
  •  1 trả lời
  •  1848 lượt xem

Làm xét nghiệm tiểu đường thai kì có cần nhịn ăn?

Vào tuần thứ 29, em đi khám thai thì bác sĩ bảo em bị tiểu đường thai kỳ. Bác sĩ hẹn 2 tuần sau tái khám sẽ làm xét nghiệm máu để xem định lượng HbA1c và định lượng Glucose sau ăn 2 giờ là thế nào? Vậy, trước khi làm hai xét nghiệm này em có cần nhịn đói không hay vẫn ăn bình thường

  •  3 năm trước
  •  1 trả lời
  •  1583 lượt xem
Video có thể bạn quan tâm
Khám phá quá trình khám thai 28 tuần cùng mẹ bầu Nguyễn Thị Nhung tại Bệnh viện ĐKQT Thu Cúc Khám phá quá trình khám thai 28 tuần cùng mẹ bầu Nguyễn Thị Nhung tại Bệnh viện ĐKQT Thu Cúc 08:38
Khám phá quá trình khám thai 28 tuần cùng mẹ bầu Nguyễn Thị Nhung tại Bệnh viện ĐKQT Thu Cúc
Mang thai tuần thứ 28 và quyết định "chốt" Thu Cúc là nơi đón con yêu chào đời
 3 năm trước
 791 Lượt xem
Xử lý u xơ tử cung trên bệnh nhân mắc hội chứng Mayer Rokitanski Kuster Hauser (MRKH) hiếm gặp ở Việt Nam và trên thế giới Xử lý u xơ tử cung trên bệnh nhân mắc hội chứng Mayer Rokitanski Kuster Hauser (MRKH) hiếm gặp ở Việt Nam và trên thế giới 00:45
Xử lý u xơ tử cung trên bệnh nhân mắc hội chứng Mayer Rokitanski Kuster Hauser (MRKH) hiếm gặp ở Việt Nam và trên thế giới
Hội chứng MRKH là một hình thái dị dạng sinh dục hiếm gặp (1/4000-5000 người) biểu hiện không có tử cung, không có hiện tượng kinh nguyệt dù 2 phần...
 3 năm trước
 490 Lượt xem
Gây tê ngoài màng cứng giảm đau sau mổ tại Bệnh viện Phụ Sản Hà Nội Gây tê ngoài màng cứng giảm đau sau mổ tại Bệnh viện Phụ Sản Hà Nội 02:40
Gây tê ngoài màng cứng giảm đau sau mổ tại Bệnh viện Phụ Sản Hà Nội
 ??̂? ??̂ ????̀? ??̀?? ??̛́?? - ???̉? đ?? ??? ??̂̉ ???̛̣? ???̣̂? ???̛ ???̂́ ??̀??
 3 năm trước
 786 Lượt xem
Vượt Cạn "Nhẹ Nhàng" Cùng Bác Sĩ Nguyễn Văn Hà - Trưởng Khoa Phụ Sản Bệnh Viện ĐKQT Thu Cúc Vượt Cạn "Nhẹ Nhàng" Cùng Bác Sĩ Nguyễn Văn Hà - Trưởng Khoa Phụ Sản Bệnh Viện ĐKQT Thu Cúc 06:16
Vượt Cạn "Nhẹ Nhàng" Cùng Bác Sĩ Nguyễn Văn Hà - Trưởng Khoa Phụ Sản Bệnh Viện ĐKQT Thu Cúc
 Lắng nghe chia sẻ: Sau Sinh Mẹ Có Được Ăn Bánh Ngọt Không?--------
 3 năm trước
 1438 Lượt xem
Tiểu đường thai kỳ có nguy hiểm không? Tiểu đường thai kỳ có nguy hiểm không? 11:56
Tiểu đường thai kỳ có nguy hiểm không?
 Tiểu đường thai kỳ là tình trạng rối loạn dung nạp glucose, khởi phát hoặc được phát hiện lần đầu tiên trong lúc mang thai
 3 năm trước
 675 Lượt xem
Cận cảnh chào đón cặp song thai tại Bệnh viện ĐKQT Thu Cúc Cận cảnh chào đón cặp song thai tại Bệnh viện ĐKQT Thu Cúc 11:46
Cận cảnh chào đón cặp song thai tại Bệnh viện ĐKQT Thu Cúc
 Click ngay để mục sở thị hành trình vượt cạn đặc biệt này của mẹ Bùi Thị Dựng các bạn nhé!Với Thu Cúc - Sinh đôi là chuyện nhỏ xem...
 3 năm trước
 960 Lượt xem
Tin liên quan
Mang thai khi mắc bệnh tiểu đường có an toàn không?
Mang thai khi mắc bệnh tiểu đường có an toàn không?

Những phụ nữ bị tiểu đường sẽ có nguy cơ gặp phải biến chứng thai kỳ cao hơn so với những người không bị tiểu đường nên cần được theo dõi sát sao hơn trong suốt thời gian mang thai để đảm bảo sức khỏe của cả mẹ và thai nhi.

Bệnh lây truyền qua đường tình dục trong quá trình mang thai
Bệnh lây truyền qua đường tình dục trong quá trình mang thai

Các bệnh lây truyền qua đường tình dục STIs có thể để lại những hậu quả nghiêm trọng về sức khoẻ cho bà bầu và thai nhi.

Tiền sản giật làm tăng nguy cơ mắc bệnh tim mạch
Tiền sản giật làm tăng nguy cơ mắc bệnh tim mạch

Những phụ nữ bị tiền sản giật thai kỳ thường có nguy cơ mắc bệnh tim mạch cao hơn trong cuộc đời, so với những phụ nữ không bị tiền sản giật.

Các bệnh truyền nhiễm có thể ảnh hưởng đến thai kỳ
Các bệnh truyền nhiễm có thể ảnh hưởng đến thai kỳ

May mắn thay, bạn có thể đã được miễn dịch với một số bệnh truyền nhiễm.

Nhiễm bệnh Herpes trong thời kỳ mang thai
Nhiễm bệnh Herpes trong thời kỳ mang thai

Hầu hết những người bị herpes sinh dục hoặc không có triệu chứng hoặc chỉ có các triệu chứng rất nhẹ mà thường không được chú ý. Theo CDC, gần 90% những người bị chứng mụn rộp không nhận ra.

Dr Duy Thành

 

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây