NHỮNG LOẠI VẮC XIN CHỊ EM CẦN TIÊM PHÒNG TRƯỚC KHI MANG THAI
Tiêm phòng vắc xin trước khi mang thai là việc làm quan trọng, giúp bảo vệ sức khỏe của mẹ, đồng thời đảm bảo cho sự phát triển toàn diện của thai nhi.
Trước khi mang thai từ 1 - 3 tháng, chị em được khuyến cáo tiêm hoàn tất những loại vắc xin sau:
- Vắc xin viêm gan B
- Vắc xin sởi - quai bị - rubella
- Vắc xin cúm
- Vắc xin thủy đậu
- Vắc xin ung thư cổ tử cung HPV
- Vắc xin ho gà
- Vắc xin bạch hầu
- Vắc xin uốn ván
Tiêm vắc xin trước khi mang thai tương đối an toàn, ít khi gây ra tác dụng phụ. Những triệu chứng với mức độ nhẹ như mệt mỏi, sốt nhẹ, sưng đau, hắt hơi, sổ mũi,... thường sẽ thuyên giảm và biến mất sau một vài ngày.
.LATEC cung cấp đầy đủ các loại vắc xin tiêm chủng tốt nhất, có nguồn gốc rõ ràng, chất lượng cao và đã được qua kiểm định chặt chẽ từ Bộ Y tế.
Mọi thông tin cần được tư vấn, đặt lịch khám và tiêm vắc xin, Quý khách vui lòng liên hệ 1900 56 56 56 hoặc comment/inbox tại đây.
================
Hệ thống Bệnh viện/Phòng khám Đa khoa MEDLATEC
• Cơ sở 1: 42 Nghĩa Dũng, Ba Đình, Hà Nội
• Cơ sở 2: 99 Trích Sài, Tây Hồ, Hà Nội
• Cơ sở 3: 03 Khuất Duy Tiến, Thanh Xuân, Hà Nội
• Cơ sở 4: 119 Nguyễn Tất Thành, Vĩnh Yên, Vĩnh Phúc
Tổng đài: 1900 56 56 56.
Nếu không ai mắc những bệnh này nữa, tại sao trẻ vẫn cần tiêm phòng?
- Tôi có một thắc mắc là nếu không ai mắc bệnh nữa, tại sao vẫn phải cho trẻ tiêm phòng? Bác sĩ giải đáp giúp tôi!
- 1 trả lời
- 1007 lượt xem
Bé chưa có phản ứng xấu với loại vắc xin nào, thì sẽ không phản ứng gì với các mũi tiêm trong tương lai?
- Bác sĩ ơi, bé nhà tôi được 9 tháng tuổi, bé chưa bao giờ phản ứng xấu với một loại vắc xin nào. Bác sĩ cho tôi hỏi, điều đó có nghĩa là cháu sẽ không phản ứng gì với các mũi tiêm trong tương lai, phải không ạ? Cảm ơn bác sĩ!
- 1 trả lời
- 1009 lượt xem
Tiêm phòng có khiến bé có nguy cơ cao bị chứng rối loạn tăng động giảm chú ý không?
- Bác sĩ cho tôi hỏi, việc tiêm phòng có làm bé có nguy cơ cao mắc chứng rối loạn tăng động, giảm chú ý không ạ? Cảm ơn bác sĩ!
- 1 trả lời
- 1256 lượt xem
Trẻ có thể vẫn bị bệnh sau khi đã được tiêm phòng?
-Thưa bác sĩ, trẻ đã tiêm phòng vẫn có thể bị bệnh, phải không ạ?
- 1 trả lời
- 831 lượt xem
Làm gì để giảm áp lực của việc tiêm phòng đối với bé?
- Bác sĩ ơi, có cách nào để cha mẹ giúp bé giảm áp lực của việc tiêm vắc xin không ạ? Bé nhà em mỗi lần bước vào phòng tiêm là quấy khóc, đòi đi về, không chịu hợp tác với bác sĩ. Bác sĩ giúp em với ạ!
- 1 trả lời
- 863 lượt xem
Ở người bị bệnh, Neisseria meningitidis sống ở vùng hầu họng và lây lan qua các giọt nhỏ ở đường thở hoặc chất tiết ở cổ họng. Ho, hắt hơi, hôn và dùng chung chai nước hoặc dụng cụ sẽ dẫn đến lây bệnh.
Lợi ích của tiêm phòng vắc xin bại liệt là gì? Lịch tiêm chủng như thế nào? Cần lưu ý những gì trước khi cho bé tiêm phòng vắc xin bại liệt? Hãy cùng tìm hiểu trong bài viết dưới đây!
Tiêm phòng được thiết kế để bảo vệ chống lại các bệnh nặng, từ bệnh bại liệt và uốn ván đến bệnh sởi, quai bị, và cúm mùa. Nhiều người coi tiêm phòng là phần quan trọng nhất trong việc khám và chăm sóc sức khỏe cho trẻ.
Vắc xin DTaP bảo vệ bé chống lại 3 bệnh: bạch hầu, ho gà và uốn ván.
Trẻ em từ 2 tuổi trở lên bị bệnh cúm thường có nhiều biến chứng nghiêm trọng. Trong giai đoạn 2015-2016, cúm có liên quan đến cái chết của hơn 80 trẻ em ở nước Mỹ.