1

Người nào có nguy cơ bị thiếu xương và loãng xương? - Bệnh viện Hoàn Mỹ Sài Gòn

1. Làm thế nào để phân biệt giữa thiếu xương và loãng xương?

Các bác sĩ sẽ tiến hành đo mật độ xương (Bone mineral density: BMD)

  • Đo mật độ xương hay còn gọi là đo độ loãng xương cho phép đo mức canxi trong xương, nhờ đó đánh giá được nguy cơ gãy xương. Nó cũng được sử dụng xác định phải chăng một bệnh nhân bị thiếu xương hay loãng xương.
  • Đo mật độ xương là phương pháp kiểm tra không xâm nhập, không gây đau đớn và được thực hiện ở xương hông, cột sống, cổ tay, ngón tay hay gót chân.

Thiết bị đo mật độ xương (đo loãng xương) gồm có thiết bị đo trung tâm và thiết bị đo ngoại vi

  • Thiết bị đo trung tâm: có máy đo DXA scan (Dual energy Xray absorptiometry) dùng do độ loãng xương ở khớp háng và cột sống, máy đo này kết có quả rất chính xác để đánh giá loãng xương. Thời gian làm nhanh chóng và không chạm vào người bệnh nhân. Hiện đại hơn có máy Quantitative CT scan.
  • Thiết bị đo ngoại vi: có thể tìm thấy ở hầu hết các bệnh viện đa khoa và ngay cả tại các nhà thuốc chỉ dùng để đo xương ở vị trí ngoại vi như xương gót nhưng có thể đánh giá được nguy cơ gãy xương của cột sống và cổ xương đùi. Nhưng vì đo tại xương gót để đánh giá nguy cơ gãy cổ xương đùi và cột sống nên không chính xác bằng thiết bị đo trung tâm, tuy nhiên giá thành rẻ và thông dụng hơn

2. Vậy người nào có nguy cơ bị thiếu xương và loãng xương?

  • Phụ nữ là người có nguy cơ mất xương cao hơn nam giới vì khối lượng xương thấp hơn nam giới. Đồng thời phụ nữ cũng trải qua sự mất mát khối lượng xương lớn sau thời kì mãn kinh. Phụ nữ sinh đẻ nhiều.
  • Phụ nữ châu á do có bộ xương nhỏ nên có nguy cơ loãng xương cao nhất.
  • Tiền sử gia đình có khối lượng xương thấp hoặc loãng xương thì nguy cơ 50- 85% bị loãng xương.
  • Người trên 50 tuổi (cả nam và nữ) mỗi năm mất khoảng 5% khối lượng xương. Lối sống: bao gồm ăn kiêng nghèo can xi và vitamin D, hút thuốc lá, sử dụng quá nhiều rượu bia, cà phê và không tập thể dục sẽ tác động mạnh mẽ đến sự mất mát khối lượng xương.
  • Những người cường giáp, cường cận giáp, hội chứng Cushing, tiểu đường… cũng làm tăng sự mất mát khối lượng xương.
  • Các thuốc corticoides, chống động kinh, tim mạch… cũng làm tăng tình trạng mất xương.

3. Phòng chống loãng xương như thế nào?

  • Đảm bảo một chế độ ăn đầy đủ can xi, magiê, vitamin D,K và C cũng như các khoáng chất khác.
  • Tập thể dục đều những bài tập tỳ đè trọng lượng cơ thể, aerobics, đi bộ thể dục để giảm tối đa sự mất xương.
  • Hạn chế tối đa sử dụng thuốc lá và rượu.
  • Phải kiểm tra định kì với thầy thuốc chuyên khoa về mật độ xương đặc biệt ở những người sau 50 tuổi.
  • Sử dụng thuốc chống mất xương và tăng tạo xương khi phát hiện giảm khối lượng xương.

4. Các bạn có thể làm gì ngay bây giờ?

  • Đảm bảo chế độ ăn đầy đủ và tập thể dục hàng ngày.
  • Yêu cầu bác sĩ đo mật độ xương cho bạn, đặc biệt là khi bạn trên 50 tuổi hay bị rơi vào nhóm nguy cơ đã được đề cập ở trên.

Nguồn: Bệnh viện Hoàn Mỹ Sài Gòn

Tổng số điểm của bài viết là: 10 trong 2 đánh giá

Click để đánh giá bài viết
Blog khác của bác sĩ
Video có thể bạn quan tâm
Nếu cho rằng các bệnh lý về cơ, xương, khớp thường chỉ gặp ở người lớn tuổi, bạn đã lầm! Nếu cho rằng các bệnh lý về cơ, xương, khớp thường chỉ gặp ở người lớn tuổi, bạn đã lầm! 06:09
Nếu cho rằng các bệnh lý về cơ, xương, khớp thường chỉ gặp ở người lớn tuổi, bạn đã lầm!
Có rất nhiều trẻ em gặp các vấn đề cơ xương khớp. Nếu không được phát hiện sớm và can thiệp kịp thời, trẻ sẽ gặp cản trở về phát triển chức năng...
 3 năm trước
 649 Lượt xem
Cứu bệnh nhân xương khớp khỏi nguy cơ bại liệt ở tuổi U40 Cứu bệnh nhân xương khớp khỏi nguy cơ bại liệt ở tuổi U40 02:56
Cứu bệnh nhân xương khớp khỏi nguy cơ bại liệt ở tuổi U40
"Xương khớp mà chữa lòng vòngNhầm thầy sai thuốc đi tong cả đời"Câu nói dân gian ví von về nỗi khổ của người bệnh cơ xương khớp quả...
 3 năm trước
 741 Lượt xem
“Hồi sinh’’ chi thể cho bệnh nhi ung thư xương bằng phương pháp PHẪU THUẬT THAY KHỚP GỐI VÀ GHÉP XƯƠNG - DUY NHẤT TẠI BVĐK TÂM ANH. “Hồi sinh’’ chi thể cho bệnh nhi ung thư xương bằng phương pháp PHẪU THUẬT THAY KHỚP GỐI VÀ GHÉP XƯƠNG - DUY NHẤT TẠI BVĐK TÂM ANH. 02:01
“Hồi sinh’’ chi thể cho bệnh nhi ung thư xương bằng phương pháp PHẪU THUẬT THAY KHỚP GỐI VÀ GHÉP XƯƠNG - DUY NHẤT TẠI BVĐK TÂM ANH.
Thường xuyên mỏi, sưng đau đầu gối và chân, tình trạng ngày một nặng khiến việc đi lại khó khăn. Sau khi thăm khám tại bệnh viện K, bệnh nhi N.V.T...
 3 năm trước
 835 Lượt xem
Bệnh cơ xương khớp Nguyên nhân hàng đầu gây tàn phế Bệnh cơ xương khớp Nguyên nhân hàng đầu gây tàn phế 02:22
Bệnh cơ xương khớp Nguyên nhân hàng đầu gây tàn phế
-Thập niên 2010-2020 được Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) lựa chọn là “Thập niên xương và khớp”-
 3 năm trước
 715 Lượt xem
Đầu tiên và duy nhất tại Việt Nam: Ứng dụng công nghệ 3D trong chẩn đoán bệnh xương khớp Đầu tiên và duy nhất tại Việt Nam: Ứng dụng công nghệ 3D trong chẩn đoán bệnh xương khớp 02:14
Đầu tiên và duy nhất tại Việt Nam: Ứng dụng công nghệ 3D trong chẩn đoán bệnh xương khớp
Chắc hẳn trước đây, bạn chỉ nghe đến phương pháp: “Thực nghiệm điều tra”! Đó là một thuật ngữ chuyên ngành, phục vụ công tác điều tra các vụ án của...
 3 năm trước
 845 Lượt xem
KỸ THUẬT MỚI: THAY KHỚP GHÉP XƯƠNG NHÂN TẠO - CHẤN KỸ THUẬT MỚI: THAY KHỚP GHÉP XƯƠNG NHÂN TẠO - CHẤN 02:23
KỸ THUẬT MỚI: THAY KHỚP GHÉP XƯƠNG NHÂN TẠO - CHẤN
ĐÂY LÀ NHỮNG KHUNG HÌNH ĐÁNG SUY NGẪM VỀ BỆNH NHÂN UNG THƯ XƯƠNG, BỆNH LÝ CƠ XƯƠNG KHỚP, CHẤN THƯƠNG THỂ THAO, TAI NẠN GIAO THÔNG, TAI NẠN LAO...
 3 năm trước
 865 Lượt xem
Tin liên quan
Người bị loãng xương có nguy cơ gãy những xương nào?
Người bị loãng xương có nguy cơ gãy những xương nào?

Loãng xương khiến xương trở nên giòn, yếu và dễ gãy hơn. Các xương có nguy cơ bị gãy cao nhất là xương hông, cổ tay và cột sống. Gãy những xương này cần được điều trị đặc biệt.

Lợi ích của tập pilates đối với người bị loãng xương
Lợi ích của tập pilates đối với người bị loãng xương

Loãng xương chủ yếu xảy ra ở người cao tuổi, nhất là phụ nữ nhưng tỷ lệ loãng xương ở nam giới và phụ nữ trẻ ngày càng gia tăng.

5 tư thế yoga có lợi cho người bị loãng xương
5 tư thế yoga có lợi cho người bị loãng xương

Tập yoga là một cách hiệu quả để kiểm soát các triệu chứng loãng xương. Duy trì thói quen tập yoga đều đặn có thể giúp tăng cường sức mạnh của cơ và xương, giảm nguy cơ té ngã và chấn thương.

5 bài tập tĩnh có lợi cho người bị loãng xương
5 bài tập tĩnh có lợi cho người bị loãng xương

Các bài tập tĩnh là một phần rất cần thiết trong thói quen tập luyện để kiểm soát bệnh loãng xương. Những bài tập này nhắm vào các nhóm cơ cụ thể, tạo ra các cơn co cơ tĩnh mà không làm thay đổi chiều dài của cơ.

Các cách giảm nguy cơ gãy xương khi bị loãng xương
Các cách giảm nguy cơ gãy xương khi bị loãng xương

Loãng xương là một vấn đề về xương phổ biến, xảy ra khi mật độ hay khối lượng xương giảm, khiến xương trở nên suy yếu và dễ gãy.

Dr Duy Thành

 

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây