3 cách chữa sa dạ con sau sinh an toàn không ảnh hưởng “vùng cấm”
Cùng tham khảo ngay các cách chữa sa dạ con sau sinh mà chuyên gia gợi ý dưới đây.
1. Bệnh sa dạ con sau sinh: Nguyên nhân, triệu chứng & hệ lụy
1.1. Bệnh sa dạ con sau sinh là bệnh gì?
Đối với phụ nữ, tử cung là cơ quan cực kỳ quan trọng có nhiệm vụ lớn trong việc sinh sản. Tử cung nằm trong vùng chậu, có hình dáng gần giống quả lê, khi kết hợp với tinh trùng thai nhi sẽ làm tổ và phát triển tại đây.
Tuy nhiên, sau quá trình sinh nở chị em lại dễ gặp hiện tượng sa dạ con hay còn gọi là sa tử cung, do tình trạng các cơ và dây chằng sàn chậu bị kéo căng gây suy yếu, khiến tử cung dễ di chuyển ra khỏi vị trí bình thường và tụt vào trong âm đạo. Tình trạng sa dạ con nặng nhất là rơi hẳn xuống âm đạo và lòi ra ngoài.
1.2. Nguyên nhân của tình trạng sa dạ con sau sinh
Theo nghiên cứu y khoa, nguyên nhân chính là do 1 nhóm cơ sàn chậu và hệ thống dây chằng giữ tử cung bị suy yếu khiến chúng không thể nào giữ được tử cung ở đúng vị trí và bắt đầu bị chảy, sa.
Các lý do thứ phát khác tác động gồm:
-
Sau sinh không nghỉ ngơi, mang vác lao động nặng
-
Béo phì hoặc tăng cân đột ngột
-
Ho mãn tính gây áp lực xuống phần sàn chậu
-
Táo bón lâu năm
-
Do cơ địa bẩm sinh gây nên
1.3. Các giai đoạn bệnh sa dạ con sau sinh
Cách chữa sa dạ con sau sinh cần căn cứ vào từng giai đoạn bệnh. Cụ thể có 4 giai đoạn gồm:
-
Giai đoạn 1: Tử cung nằm ở nửa trên của âm đạo
-
Giai đoạn 2: Tử cung đã hạ xuống gần đến lỗ âm đạo hoặc thập thò cách cửa âm đạo 1cm trở vào trong
-
Giai đoạn 3: Tử cung trượt xuống và nhô ra ngoài âm đạo phần lớn
-
Giai đoạn 4: Toàn bộ tử cung sa hẳn ra ngoài âm đạo.
1.4. Triệu chứng bệnh sa dạ con sau sinh
Ở giai đoạn nhẹ (giai đoạn 1-2) bạn sẽ thấy ít triệu chứng, chỉ cảm nhận được âm đạo căng phồng, đau nhức do các dây chằng treo tử cung tác động. Nhưng ở giai đoạn nặng tử cung trượt khỏi âm đạo tác động lên cơ quan vùng chậu, bàng quang, ruột khiến triệu chứng rõ rệt hơn gồm:
-
Cảm giác nặng nề hoặc áp lực trong vùng chậu
-
Tiết dịch bất thường hoặc quá nhiều từ âm đạo;
-
Đau ở vùng khung chậu, bụng dưới hoặc lưng.
-
Triệu chứng tiết niệu, nhiễm trùng bàng quang
-
Táo bón, rối loạn tiêu hóa liên tục
-
Đau hoặc khó khăn khi giao hợp
1.5. Hệ lụy nguy hiểm của sa dạ con sau sinh
Rất nhiều bệnh nhân thắc mắc rằng: Sa dạ con có nguy hiểm không? Hệ luỵ của bệnh đối với sức khỏe là như thế nào?
Như đã chia sẻ ở trên, sa tử cung khi bước vào giai đoạn 3 & 4 là đã nặng và ẩn chứa nhiều hiểm nguy cho người bệnh. Vì vậy, nếu không được điều trị sẽ ảnh hưởng tới các cơ quan khác trong vùng chậu như cản trở ruột và bàng quang, tình dục đau và khó khăn, khó đại tiện và mặc cảm tự ti. Thậm chí phải cắt bỏ hoàn toàn tử cung.
2. Cách chữa sa dạ con sau sinh: 3 cách an toàn và hiệu quả
2.1. Các biện pháp hỗ trợ điều trị tại nhà
Các chuyên gia chỉ định người bệnh sa dạ con nên tập bài tập thể dục chuyên biệt, liệu pháp estrogen và cần có chế độ dinh dưỡng hợp lý.
- Bài tập kegel tăng cường cơ sàn chậu là cách chữa sa dạ con sau sinh khá hiệu quả. Sử dụng các thao tác co thắt và thư giãn cơ sàn chậu, giúp phần sa tử cung được nâng đỡ và dần về đúng vị trí của nó.
- Sử dụng liệu pháp estrogen âm đạo tại chỗ sẽ giúp tăng cường sức mạnh hệ cơ và dây chằng nâng đỡ tử cung.
- Bổ sung đầy đủ dinh dưỡng để cung cấp các dưỡng chất thiết yếu cho cơ thể thông qua chế độ ăn uống khoa học, tăng cường chất xơ mỗi ngày để tránh táo bón, không ăn quá nhiều dẫn đến thừa cân béo phì.
2.2. Chỉ định phẫu thuật sa dạ con sau sinh
Sa dạ con ở mức độ nặng, nhất là đã ra tới thành âm đạo hoặc lòi ra ngoài thì cần áp dụng phẫu thuật để can thiệp. Trong trường hợp âm đạo đã bị viêm nhiễm hoặc xuất hiện vết loét thì phải bỏ 1 phần hoặc hoàn toàn tử cung.
2.3. Sử dụng bài thuốc Đông Y an toàn, hiệu quả
Cách chữa sa dạ con sau sinh bằng Tây Y chủ yếu là kháng sinh, giảm viêm để ngăn ngừa tình trạng viêm nhiễm do sa tử cung gây nên. Chúng có hiệu quả nhanh tại thời điểm đó song không triệt để.
Đối với chị em sau sinh, vấn đề an toàn luôn được đặt lên hàng đầu bởi vậy các phương pháp hỗ trợ điều trị từ Đông Y vẫn luôn trở thành sự lựa chọn ưu tiên. Bởi nguyên tắc điều trị trong Đông Y đó là trị vào “gốc” bệnh, các nguyên nhân gây ra bệnh trước.
Y học cổ truyền cho rằng, bệnh sa dạ con sau sinh bắt nguồn từ tình trạng trung khí bất túc, khí hư hạ hãm gây nên, vì vậy phải bổ khí thăng dương (nghĩa là dùng bổ khí để đưa lên là chính). Dùng thuốc có tính thăng đề (đưa lên) để đưa khí hạ hãm từ dưới lên trên.
Dựa vào nguyên tắc điều trị này, cùng tính hiệu quả của bài thuốc gia truyền “Bổ Trung Ích Khí Thang”, công ty cổ phần dược phẩm PQA đã nghiên cứu và cho ra đời sản phẩm PQA Ích Khí Thăng Dương - hỗ trợ điều trị người bị bệnh sa tử cung cho hiệu quả tích cực, đứng top đầu trên thị trường hiện nay.
Không ngừng cải tiến và nâng cao chất lượng sản phẩm, nỗi lo của chị em sau sinh về căn bệnh sa dạ con hiện nay đã có “cứu cánh” an toàn. Dược phẩm PQA luôn đặt cái “tâm” vào mỗi sản phẩm và điều đó được chứng minh thông qua hiệu quả thực tế như sau:
-
Ngay trong tháng đầu sử dụng người bệnh sẽ cảm thấy dễ chịu, tử cung co dần lên.
-
Các triệu chứng như đau lưng, tiểu són, tiểu buốt dần biến mất
-
Các dịch mủ, khí hư tanh hôi cũng không còn nhiều
-
Bệnh sa dạ con sau sinh có cơ hội biến mất sau 2 - 3 liệu trình sử dụng liên tục.
Nhờ được sản xuất trên dây chuyền khép kín, hiện đại, nhà máy đạt tiêu chuẩn quốc tế GMP nên PQA Ích Khí Thăng Dương đảm bảo an toàn tuyệt đối cho mẹ sau sinh, mẹ đang cho con bú. Hơn nữa, sản phẩm rất dễ dùng, dễ uống dưới dạng cao lỏng, khử diêm sinh hóa chất, người bệnh không cần phải sắc rất tiện dụng.
3. Cách phòng tránh sa dạ con sau sinh bạn nên biết
Ngoài áp dụng các cách chữa sa dạ con sau sinh trên đây, các chuyên gia cũng khuyến cáo tới bệnh nhân về ý thức giữ gìn bệnh. Cụ thể là các biện pháp phòng tránh như sau:
- Chị em sau sinh nên có chế độ sinh hoạt lành mạnh, dinh dưỡng hợp lý với đầy đủ nhóm chất, nhất là chất xơ hỗ trợ hệ tiêu hóa. Tránh để tăng cân mất kiểm soát.
- Ưu tiên vận động thể dục nhẹ nhàng hàng ngày. Các bài tập Kegel rất cần thiết để tránh sa dạ con sau sinh vì chúng tăng cường sức mạnh cơ sàn chậu.
- Việc duy trì cân nặng hợp lý khi mang thai và sau sinh là cần thiết vì sẽ giúp kiểm soát các triệu chứng của sa tử cung bằng cách giảm sức nặng lên vùng chậu và giữ cơ thể săn chắc nhất có thể.
- Sau sinh cần tránh nâng vật nặng hoặc lao động nặng bởi có thể làm trầm trọng thêm các triệu chứng của sa tử cung và làm căng các cấu trúc nâng đỡ sàn chậu khiến bệnh nặng hơn.
Kết luận:
Bằng việc áp dụng đúng các cách chữa sa dạ con sau sinh chúng tôi tin các chị em sẽ không còn quá lo lắng về căn bệnh này nữa. Nếu muốn tìm hiểu kỹ hơn về sản phẩm Đông Y PQA Ích Khí Thăng Dương, vui lòng liên hệ qua hotline 0818 288 717, chuyên gia của Dược Phẩm PQA sẽ tư vấn cho bạn hoàn toàn miễn phí.
Công ty Cổ Phần Dược Phẩm PQA
Hotline: 0818.288.717
Địa chỉ: Thửa 99, QL 10, Tân Thành, Vụ Bản, Nam Định
Số đăng ký: 5016/2020/ĐKSP - Số XNQC: 2134/2020/XNQC-ATTP
Tê bì chân tay là hiện tượng cảm giác châm chích khó chịu ở tay và chân. Ở mức độ nhẹ thì đây là biểu hiện của tình trạng các cơ tay chân hoạt động quá sức.
Nếu ai đã từng bị táo bón chắc chắn sẽ thấu hiểu cảm giác khổ sở của căn bệnh này như thế nào.
Viêm mũi dị ứng là căn bệnh rất nhạy cảm với thời tiết vì vậy chỉ cần giao mùa hay có một chút tác nhân là bạn sẽ thấy cực kỳ khó chịu.
Bệnh hen phế quản hay còn gọi là hen suyễn, xảy ra khi tình trạng đường thở bị sưng hẹp, tiết ra chất nhầy ở vùng cổ họng. Lúc này cơ thể sẽ rất khó chịu, đặc biệt là vùng mũi và họng do đờm dịch ứ đọng, cơn ho kéo dài khiến bạn phải mệt mỏi.
Bệnh parkinson có nguy hiểm không là câu hỏi được rất nhiều người quan tâm, bởi đây là căn bệnh khá phổ biến trong những năm trở lại đây.
Bạn có biết tại sao tim lại đập nhanh hơn hay tại sao lòng bàn tay bị đổ mồ hôi khi phải đối mặt với một tình huống căng thẳng không? Đó là do phản ứng tự nhiên của cơ thể khi gặp lo âu, căng thẳng.
Thiếu máu là tình trạng không có đủ hồng cầu khỏe mạnh để vận chuyển oxy đi khắp cơ thể. Thiếu sắt là nguyên nhân phổ biến dẫn đến thiếu máu.
Sắt tích tụ trong các cơ quan có thể dẫn đến nhiều biến chứng nguy hiểm.
Có nhiều cách kiểm soát chứng đau nửa đầu, từ dùng thuốc cho đến các biện pháp điều trị tự nhiên. Nghiên cứu gần đây cho thấy hoa oải hương có thể làm giảm chứng đau nửa đầu. Hoa oải hương có thể được sử dụng theo nhiều cách khác nhau để trị đau nửa đầu. Một trong số đó là sử dụng tinh dầu oải hương. Cùng tìm hiểu xem liệu điều trị đau nửa đầu bằng tinh dầu oải hương có hiệu quả hay không và cách sử dụng ra sao.
Chăm sóc da hay skincare, là một phần quan trọng của cuộc sống hàng ngày để duy trì làn da khỏe mạnh. Quy trình cơ bản bao gồm làm sạch, tẩy tế bào chết, sử dụng toner, dưỡng da mặt và mắt. Chăm sóc da cần được thực hiện cả ban ngày và ban đêm.