Bị nhau tiền đạo, nhập viện sớm để chờ mổ chủ động?
Bạn quả là ông chồng thương vợ, một ông bố rất biết lo xa đấy. Nhà xa Thủ đô nên khi thai tròn 37 tuần, bạn hoàn toàn có thể đưa vợ lên nhập viện, chờ sinh mổ chủ động cho an toàn cả mẹ lẫn con nha.
Thai 36 tuần bị nhau tiền đạo, liệu có phải mổ sớm?
Mang thai ở tuần 34, em bị ra huyết, đi khám, bs tiêm đủ 4 mũi rồi cho về. Đến tuần 36, em đi siêu âm, kết quả là: nhau tiền đạo bán trung tâm, độ trưởng thành độ III. Bs nói: em có thể sinh mổ sớm ở Bv huyện được, trừ trường hợp nhau cài răng lược. Bị nhau tiền đạo như vậy, liệu em có phải mổ sớm không bs?
- 1 trả lời
- 1594 lượt xem
Đợi đến khi chuyển dạ mới vào nhập viện sinh mổ?
Lần trước, em sinh mổ do khung chậu hẹp. Lần này, bs dự sinh ngày 30/6, nhưng em muốn đợi đến khi chuyển dạ mới vào Bv sinh, chứ không chọn ngày mổ. Vậy, khi thai được khoảng bao nhiêu tuần thì mới có hiện tượng chuyển dạ ạ?
- 1 trả lời
- 981 lượt xem
Nhau tiền đạo có nguy cơ gì?
Em 25 tuổi, đang mang thai lần đầu ở tuần thứ 16. Em đi siêu âm, bs phát hiện nhau tiền đạo nằm ở chỗ ra vào. Em nghe nói như vậy rất nguy hiểm, phải không ạ? Mong sớm nhận được lời khuyên của bs?
- 1 trả lời
- 825 lượt xem
Thai 35 tuần, phải mổ cấp cứu vì bị nhau tiền đạo...
Năm trước, khi mang thai lần đầu ở tuần 35, em có mổ cấp cứu vì bị nhau tiền đạo ra máu ồ ạt. Bs mổ cho em bằng đường mổ dọc dưới rốn đến gần xương mu, nhưng không may, bé mất. Vậy, bao lâu nữa em có thể mang thai lại. Và, lần sinh này, nếu sức khỏe tốt, em có thể sinh thường được không ạ?
- 1 trả lời
- 525 lượt xem
Nhau bám thấp, liệu có thành nhau tiền đạo không?
Em năm nay 26 tuổi. Mang thai được gần 24 tuần, em đi siêu âm, bs kết luận nhau nhóm 3 bám thấp. Em thấy lo quá, liệu em có bị nhau tiền đạo không đây? Mong được bs tư vấn. Em hay đi làm xa bằng xe máy, có sao không ạ. Và giờ, em phải ăn uống, nghỉ ngơi thế nào cho thai an toàn, thưa bs?
- 1 trả lời
- 1678 lượt xem
Câu hỏi: - Bác sĩ có thể cho tôi biết vận động viên nên tuân thủ những hướng dẫn tập luyện nào trong thai kỳ không ạ? Cảm ơn bác sĩ!
Tình trạng tiền sản giật thường phát triển trong 3 tháng cuối, nhưng có thể xảy ra bất cứ lúc nào trong nửa sau của thai kỳ, trong khi chuyển dạ hoặc thậm chí đến sáu tuần sau khi sinh.
Bị chứng tiền sản giật có thể là đáng sợ và mơ hồ, nhưng việc kết nối với phụ nữ trong cùng hoàn cảnh có thể giúp bạn đối phó với căn bệnh. Dưới đây là một số bí quyết, lời khuyên từ những bà mẹ khác mắc chứng tiền sản giật.
Không ai biết chắc chắn liệu có thể ngăn ngừa chứng tiền sản giật hay không vì vẫn chưa rõ nguyên nhân của tình trạng này. Mặc dù khó có thể đưa ra lời khuyên rõ ràng về cách ngăn ngừa tiền sản giật, nhưng có nhiều cách để giảm thiểu nguy cơ.
Điều gì xảy ra nếu phụ nữ mang thai được chẩn đoán bị tiền sản giật? Chứng tiền sản giật là gì và nó được kiểm soát như thế nào? Hãy cùng tìm hiểu trong bài viết dưới đây!