Hướng dẫn thực hành dược lâm sàng trong một số bệnh tim mạch - Bộ y tế 2019
1. Đánh giá cận lâm sàng bệnh nhân tim mạch
2. Chống chỉ định và thận trọng của thuốc tim mạch
TĂNG HUYẾT ÁP
SUY TIM
RUNG NHĨ
BỆNH MẠCH VÀNH MẠN
3. Liều dùng các thuốc tim mạch
4. Tác dụng không mong muốn của các thuốc tim mạch
5. Tương tác thuốc của các thuốc tim mạch
Một số tương tác chống chỉ định
Một số tương tác có ý nghĩa cần lưu ý trên lâm sàng
6. Đánh giá nguy cơ tim mạch của bệnh nhân
6.1. Đánh giá nguy cơ tim mạch theo thang điểm SCORE
Thang điểm SCORE dự báo tỷ lệ mắc bệnh tim mạch gây tử vong trong 10 năm. Thang điểm được trình bày dạng biểu đồ màu, có 2 biểu đồ riêng cho nhóm các nước nguy cơ cao (chủ yếu là các nước Tây Âu) và nhóm các nước nguy cơ thấp (chủ yếu là các nước Đông Âu). Tại Việt Nam, chúng ta sử dụng biểu đồ cho nhóm các nước nguy cơ thấp.
Ngoài ra, thang điểm SCORE của bệnh nhân có thể tính trực tiếp từ trang web: https://heartscore.escardio.org/2012/calc.aspx?model=europelow
6.2. Phân tầng nguy cơ tim mạch theo Khuyến cáo chẩn đoán và điều trị tăng huyết áp 2018 của Hội Tim mạch Việt Nam
3.7. Thẩm định y lệnh các thuốc điều trị rung nhĩ
8. Liều warfarin trên bệnh nhân rung nhĩ
9. Phiếu thông tin dành cho bệnh nhân sử dụng thuốc kháng đông kháng vitamin K
9.1. CÁCH CHIA THUỐC
10. Chuyển đổi giữa các thuốc kháng đông
Hướng dẫn thực hành dược lâm sàng cho dược sĩ trong một số bệnh không lây nhiễm
Hướng dẫn thực hành dược lâm sàng cho dược sĩ trong một số bệnh không lây nhiễm - Bộ y tế 2019
Hướng dẫn thực hành dược lâm sàng cho dược sĩ trong một số bệnh không lây nhiễm - Bộ y tế 2019
Hướng dẫn thực hành dược lâm sàng cho dược sĩ trong một số bệnh không lây nhiễm - Bộ y tế 2019
Hướng dẫn quy trình kỹ thuật Ngoại khoa, chuyên khoa Chấn thương chỉnh hình - Bộ y tế 2017
Đối với những người bị bệnh tiểu đường, chế độ ăn quá nhiều calo hoặc chất béo sẽ khiến lượng đường trong máu tăng cao và theo thời gian, điều này sẽ dẫn đến các biến chứng lâu dài, trong đó có bệnh tim mạch. Ăn các loại thực phẩm tốt cho tim mạch giúp làm giảm huyết áp, cholesterol tổng thể, LDL cholesterol (cholesterol xấu), triglyceride và lượng đường trong máu lúc đói, nhờ đó làm giảm nguy cơ mắc bệnh tim mạch.
Ăn uống lành mạnh, cân bằng là điều cần thiết để kiểm soát bệnh tiểu đường. Ngoài ra, dùng một số thực phẩm chức năng và thảo dược cũng mang lại lợi ích cho người mắc bệnh tiểu đường.
May mắn thay, bạn có thể đã được miễn dịch với một số bệnh truyền nhiễm.
Hầu hết những người bị herpes sinh dục hoặc không có triệu chứng hoặc chỉ có các triệu chứng rất nhẹ mà thường không được chú ý. Theo CDC, gần 90% những người bị chứng mụn rộp không nhận ra.
Các nhà nghiên cứu ước tính rằng, trong số hơn 4 triệu ca sinh ở Hoa Kỳ mỗi năm, có khoảng từ 400 đến 4.000 trẻ sơ sinh được sinh ra với chứng toxoplasmosis (được gọi là chứng toxoplasmosis bẩm sinh)
- 1 trả lời
- 1193 lượt xem
Thưa bác sĩ, có kinh nguyệt sớm quá hoặc muộn quá có ảnh hưởng đến khả năng sinh sản không ạ? Cảm ơn bác sĩ!
- 1 trả lời
- 1261 lượt xem
Tôi có nghe nói, người nào mắc bệnh mạn tính sẽ ảnh hưởng đến khả năng sinh sản. Tôi đang chuẩn bị lên kế hoạch có em bé nên điều này làm tôi vô cùng lo lắng. Bác sĩ có thể cho tôi biết những bệnh mạn tính nào ảnh hưởng đến khả năng sinh sản không ạ? Cảm ơn bác sĩ!
- 0 trả lời
- 1654 lượt xem
Em đi khám thai định kỳ. Bác sĩ nói em bé phát triển bình thường. Nhưng có 1 nang đám rối mạch mạc não thất bên trái kích thước 2.6 mm. Và dây rốn bám màng. Em hoang mang quá ạ. Nang đám rối mạch mạc có ảnh hưởng gì đến não em bé không. Tình trạng dây rốn bám màng nữa ạ. E mong bác sĩ tư vấn giúp em với.
- 1 trả lời
- 2011 lượt xem
Bé nhà em sinh non lúc mẹ mới 29 tuần 5 ngày, bé nặng 1,3kg ạ. Hiện giờ bé đã được 2 tháng và tăng lên 3,2kg. Em bị mất sữa nên bé không được uống sữa mẹ. Em cho bé uống sữa similac neosure iQ dành riêng co trẻ sinh non bị nhẹ cân. Hàng ngày bé uống 10 cữ, mỗi cữ khoảng 70-80ml. Bé uống vậy có nhiều không ạ? Và sau bao lâu thì em được đổi sang sữa bình thường cho bé? Vì theo như trong lon sữa có ghi là bé đủ 8kg mới đổi sữa ạ.
- 1 trả lời
- 1318 lượt xem
Năm nay em 34 tuổi, hiện đã có một cháu gái 5 tuổi. Bé có sức khỏe tốt, phát triển bình thường. Trước em cũng bị thai lưu 1-2 lần. Hiện em đang mang bầu bé gái thứ 2 được 20 tuần, siêu âm hình thái ghi nhận có nang đám rối mạch mạc 2 bên. Bác sĩ khuyên em nên đi Bv Phụ sản TW khám sàng lọc kỹ cho yên tâm. Mong bác sĩ tư vấn cho em: nang đám rối mạch mạc có ảnh hưởng không tốt đến sức khỏe thai nhi không ạ?