Trợ giá trị suy giãn tĩnh mạch chân còn 10.9 triệu (giá gốc 24 triệu)
Suckhoe123 là chuyên trang thẩm mỹ & sức khỏe hàng đầu Việt Nam, với sự tham gia tư vấn & cộng tác của nhiều bác sĩ tại các bệnh viện và thẩm mỹ viện lớn.
Với sứ mệnh giúp khách hàng tiếp cận được các dịch vụ thẩm mỹ chất lượng cao mà không bị áp lực tài chính, suckhoe123 cung cấp mã trợ giá trị suy giãn tĩnh mạch chỉ còn 10.9 triệu (giá gốc 24 triệu).
Quy trình:
- Khách liên hệ hotline/zalo : 0985306273 để được bác sĩ tư vấn
- Nhận mã trợ giá
- Mang mã trợ giá đến bệnh viện để được giảm giá còn 10.9 triệu. Thanh toán chi phí tại bệnh viện.
INBOX NGAY ĐỂ NHẬN MÃ TRỢ GIÁ THẨM MỸ
Tìm hiểu về suy giãn tĩnh mạch chân
Suy giãn tĩnh mạch chân là tình trạng các tĩnh mạch phình to, nổi gồ lên bề mặt da. Chúng thường xuất hiện ở vùng bắp chân, mặt trong cẳng chân và mắt cá chân.
Những người bị suy giãn tĩnh mạch ở chân thường gặp hiện tượng đau nhức, nhói, chuột rút, nóng rát, ngứa và một số triệu chứng khác. Tuy nhiên cũng có nhiều người bị bệnh này mà không hề có triệu chứng nào trong suốt nhiều năm.
Bệnh thường dần lan sang các vùng khác của chân theo thời gian vì các tĩnh mạch chân nối thông với nhau, càng ngày sẽ càng có nhiều van tĩnh mạch bị hỏng khi phải chịu áp lực tăng cao từ các tĩnh mạch lân cận. Do đó, bệnh suy giãn tĩnh mạch thường nặng dần theo thời gian và xảy ra trên phạm vi ngày càng rộng. Tuy nhiên, nếu bắt đầu điều trị sớm thì có thể dễ dàng khắc phục được và ngăn vấn đề trở nên nặng thêm.
Bệnh suy giãn tĩnh mạch lâu ngày có thể dẫn đến các vấn đề khác nghiêm trọng hơn, ví dụ như vết thương hở hay vết loét mãn tính ở bàn chân và mắt cá chân (loét do ứ máu tĩnh mạch), sưng phù cẳng chân hoặc bàn chân mãn tính, da chuyển màu, mỏng đi và các vấn đề về da nghiêm trọng khác như viêm da ứ đọng, viêm tĩnh mạch huyết khối tái đi tái lại và tăng nguy cơ các bệnh nhiễm trùng da như viêm mô tế bào. Bị suy giãn tĩnh mạch càng lâu thì nguy cơ mắc các bệnh này sẽ càng cao.
Hiện nay laser nội tĩnh mạch là kỹ thuật hiện đại và hiệu quả để loại bỏ các tĩnh mạch bị suy giãn. Kỹ thuật này được thực hiện tại bệnh viện. Bác sĩ luồn ống mềm có đầu laser vào trong tĩnh mạch, nhiệt nóng phóng ra từ đầu ống laser sẽ đốt cháy làm thành tĩnh mạch hình thành sẹo và đóng lại. Máu không lưu thông qua các tĩnh mạch này nữa, chúng sẽ teo đi và không nổi rõ trên da. Sau khi điều trị bằng liệu pháp laser, dòng máu từng lưu thông qua các tĩnh mạch bị suy giãn sẽ chuyển hướng sang các tĩnh mạch khỏe mạnh.
ĐỌC THÊM:
Suy giãn tĩnh mạch và tĩnh mạch mạng nhện ở chân
Suy giãn tĩnh mạch có thể xảy ra ở bất kỳ đâu trên cơ thể nhưng vị trí phổ biến nhất là cẳng chân.
Suy giãn tĩnh mạch: nguyên nhân, triệu chứng và cách điều trị
Có nhiều yếu tố làm tăng nguy cơ bị suy giãn tĩnh mạch. Vấn đề này có thể xảy ra ở cả nam giới và phụ nữ ở bất kỳ lứa tuổi nào nhưng chủ yếu là phụ nữ bắt đầu từ độ tuổi sinh sản. Suy giãn tĩnh mạch là một vấn đề rất phổ biến.
Nhiều người vẫn cho rằng giãn tĩnh mạch cần phẫu thuật mới có thể điều trị được. Tuy nhiên, hiện nay đã có nhiều giải pháp không cần phẫu thuật, xâm lấn tối thiểu có thể xử lý vấn đề này một cách dễ dàng.
- 7 trả lời
- 1792 lượt xem
Tôi có các đường tĩnh mạch màu xanh nổi rõ ở bắp chân (không phải giãn tĩnh mạch). Phương pháp nào có thể điều trị tình trạng này hiệu quả nhất?
- 6 trả lời
- 7596 lượt xem
Vùng hông và đùi của tôi có những đường tĩnh mạch màu xanh, chúng đã lan rộng ra rất nhanh trong 6 tháng qua. Tôi đã tìm đến một bác sĩ chuyên khoa tĩnh mạch và sau khi siêu âm thì bác sĩ nói rằng tôi không phải bị giãn tĩnh mạch mà chỉ là do da tôi quá trắng nhưng tôi thấy nhiều người còn trắng hơn tôi nhưng không hề bị vấn đề này. Bố mẹ tôi cũng không bị như vậy. Điều này có bình thường không và có thể loại bỏ bằng cách nào?
- 6 trả lời
- 1906 lượt xem
Tôi đang dùng tất nén y tế nhưng hình như tình trạng giãn tĩnh mạch càng trở nên nặng hơn. Tôi cảm giác tĩnh mạch của tôi đang đến gần bề mặt da với tốc độ nhanh hơn nhiều so với trước đây. Tôi phải làm gì?
- 5 trả lời
- 1090 lượt xem
Cách xử lý các đường tĩnh mạch ở bàn chân
- 5 trả lời
- 1666 lượt xem
Quần áo bó sát có làm giãn tĩnh mạch hoặc tĩnh mạch mạng nhện không?