NÂNG MŨI CẤU TRÚC: VÌ SAO NÊN CHỌN SỤN SƯỜN THAY VÌ SỤN TAI VÀ SỤN VÁCH NGĂN?
Đa phần mọi người khi nghe đến nâng mũi cấu trúc sẽ hình dung ra phương pháp này sử dụng 80-100% sụn tự thân và chủ yếu lấy từ sụn tai và sụn vách ngăn hoặc sụn sườn. Tuy nhiên ở Charming, bs Khanh sẽ luôn trung thành với lựa chọn sụn sườn. Vì sao lại như vậy?
Nguyên nhân cho sự lựa chọn này của bs Khanh là vì đối với những chiếc mũi cấu trúc được làm từ sụn tai và sụn vách ngăn, bác sĩ sẽ cần phải đặt một vách ngăn nhân tạo vào thay cho phần vách ngăn đã được lấy đi. Tuy nhiên, vách ngăn nhân tạo này khiến mũi dễ có nguy cơ nhiễm trùng hơn, hoặc sẽ gây co rút sau 3-6 tháng do quá trình tự tiêu của vách ngăn.
Vậy nên để hạn chế hết mức những biến chứng có thể xảy ra, Bs Khanh đã quyết định chọn sụn sườn để thực hiện nâng mũi cấu trúc bởi những đặc tính như bền, không co rút. Tuy nhiên, bs vẫn sẽ cho bạn quyền lựa chọn thực hiện bằng sụn sườn hay sụn tai và sụn vách ngăn. Nếu có những yêu cầu đặc biệt về vật liệu nâng mũi, bạn có thể hỏi lại bs để được tư vấn cụ thể nhé
57 Bis Bùi Thị Xuân, Phường Bến Thành, Quận 1, TpHCM
Nâng mũi cấu trúc, muốn rút sụn silicone và sụn vách ngăn nhân tạo thì sẽ như thế nào?
Chào bác sĩ ạ, mũi em hiện tại nâng là mũi cấu trúc, hiện trạng mũi em bình thường nhưng em muốn rút sụn và không có ý định nâng lại nữa! Mong bác sĩ giải đáp thắc mắc cho em về việc nâng mũi cấu trúc, sau khi rút sụn silicone và vách ngăn nhân tạo sẽ ntn, mũi em nâng cao sóng mũi bằng sụn silicone bọc sụn tai, trụ mũi được dựng lại bằng vách ngăn tự thân và vách ngăn nhân tạo, em có tìm hiểu nếu sau khi rút sụn silicone ở sóng và đầu mũi sẽ hạn chế tình trạng co rút, nhưng điều em lo lắng là vách ngăn nhân tạo rút ra thì trụ mũi sẽ ntn thưa bác sĩ, liệu vách ngăn nhân tạo rút ra có làm trụ mũi sụp không? hay trụ mũi sẽ chỉ trở lại như lúc chưa dựng cao ạ? Và liệu vách ngăn nhân tạo rút ra có khả năng trụ mũi bị co rút không ạ? Và có phương pháp gì để hạn chế điều đó ạ
Nâng mũi cấu trúc, muốn rút sụn silicone và sụn vách ngăn nhân tạo, thì sẽ như thế nào?
Chào bác sĩ ạ, mũi em hiện tại nâng là mũi cấu trúc, hiện trạng mũi em bình thường nhưng em muốn rút sụn và không có ý định nâng lại nữa! Mong bác sĩ giải đáp thắc mắc cho em về việc nâng mũi cấu trúc, sau khi rút sụn silicone và vách ngăn nhân tạo sẽ ntn, mũi em nâng cao sóng mũi bằng sụn silicone bọc sụn tai, trụ mũi được dựng lại bằng vách ngăn tự thân và vách ngăn nhân tạo, em có tìm hiểu nếu sau khi rút sụn silicone và đặt trung bì ở sóng và đầu mũi sẽ hạn chế tình trạng co rút, nhưng điều em lo lắng là vách ngăn nhân tạo rút ra thì trụ mũi sẽ ntn thưa bác sĩ, liệu vách ngăn nhân tạo rút ra có làm trụ mũi sụp không? hay trụ mũi sẽ chỉ trở lại như lúc chưa dựng cao ạ? Và liệu vách ngăn nhân tạo rút ra có khả năng trụ mũi bị co rút không ạ? Và có phương pháp gì để hạn chế điều đó ạ
Sụn sườn trong nâng mũi cấu trúc được lấy từ đâu?
Tôi có nghe đến phương pháp nâng mũi sử dụng sụn sườn tự thân. Vậy sụn sườn được lấy ở đâu ạ?
Sụn sườn sử dụng trong nâng mũi cấu trúc có bị teo đi theo thời gian không?
Cho em hỏi là trong nâng mũi cấu trúc thì sụn sườn có bị teo đi theo thời gian không?
Chỉnh sửa mũi sau nâng: nên chọn Medpor, Goretex hay sụn tự thân hiến tặng từ ngân hàng để tái tạo sống mũi?
Chào bác sĩ, tôi cần làm lại mũi càng sớm càng tốt. Cách đây 15 năm tôi có nâng mũi đặt silicone hình chữ L. Sau đó khoảng 10 năm để tránh nguy cơ đùn/lòi sụn (mặc dù mũi lúc đó vẫn bình thường) tôi đã đặt thêm sụn tai vào đầu mũi và vẫn giữ nguyên miếng silicone đó. Kể từ đó đầu mũi trông gồ ghề rất buồn cười. Càng ngày da đầu mũi càng mỏng và căng chặt hơn (vì chịu quá nhiều áp lực). Có thể nhìn rõ cạnh của miếng sụn tai và một nốt màu trắng ở đầu mũi. Bây giờ tôi muốn loại bỏ cả silicone và sụn tai ra, rồi thay thể bằng một vật liệu nào đó có thể duy trì vĩnh viễn.
Sụn vách ngăn có thể nói là một loại sụn khá “đa năng” trong số các loại sụn tự thân được sử dụng trong nâng mũi.
Một gương mặt thanh tú hài hòa không thể thiếu đi chiếc mũi cao thẳng và thon gọn. Tuy vậy, không phải ai cũng may mắn sở hữu chiếc mũi đẹp tự nhiên ngay từ khi mới sinh ra.
Nâng mũi cấu trúc bằng sụn tự thân được coi là bước đột phá mới trong kỹ thuật nâng mũi bởi có thể khắc phục được hầu hết những hạn chế mà các phương pháp nâng mũi cũ thường gặp phải như mũi dễ bị lệch vẹo, lộ sống mũi, bóng đỏ đầu mũi…
Mặc dù sụn nhân tạo đã và đang được sử dụng rộng khắp trong các ca phẫu thuật tạo hình mũi ở người Đông Á, nhưng sụn tự thân dường như vẫn được coi là vật liệu an toàn hơn cả và có thể mang lại kết quả rất đáng mong đợi trong nâng mũi sụn sườn.
Mũi ngắn là dáng mũi khá phổ biến ở người Châu Á, với chiều dài mũi không cân xứng với các đặc điểm khác trên khuôn mặt.