ĐÃ TỪNG CÓ MỘT HÀM RĂNG KHỚP CẮN NGƯỢC


Điều gì khiến nụ cười bạn Văn Hùng thay đổi rõ rệt sau 2 năm mà không cần nhổ răng trước khi niềng??
Điều thần kỳ đó mang tên ThS.Bs.Lương Huyền với phương pháp niềng răng KHÔNG NHỔ RĂNG.
Bạn Hùng vô cùng tự ti bởi hàm răng khớp cắn ngược ảnh hưởng rất lớn tới cấu trúc gương mặt, đặc biệt là góc nghiêng. Không giống như đa số khách hàng khác, bạn Văn Hùng không tham khảo nhiều Nha khoa mà lựa chọn tin tưởng VIP Dentist ngày lần đầu thăm khám. Cậu cho rằng đó là một cái duyên, cũng là sự lựa chọn đúng đắn nhất.
Và cái kết cho lựa chọn ấy nằm trọn trong hình ảnh dưới đây!
Dr Nguyen Luong Huyen
Vip Dentist - 210 Nguyễn Lương Bằng, Đống Đa, Hà Nội
Vip Dentist - 179 Xã Đàn, Đống Đa, Hà Nội





Lựa chọn niềng răng truyền thống hay niềng Invisalign đối với răng khấp khểnh, thưa và khớp cắn sâu?
Răng của tôi bị khấp khểnh ở hàm dưới, thưa và chìa ra ở hàm trên, đồng thời, hàm trên nhô ra ngoài so với hàm dưới. Tôi nên chọn phương pháp niềng răng truyền thống có mắc cài hay niềng răng trong suốt Invisalign? Quá trình điều trị sẽ kéo dài bao lâu?
Nên niềng răng trước rồi bọc răng sứ hay ngược lại?
Tôi đang băn khoăn giữa 2 phương pháp niềng răng và bọc răng sứ. Cái nào nên làm trước, cái nào làm sau?
Nhổ răng tiền hàm có gây rối loạn khớp thái dương hàm (TMJ) không?
Sau một số buổi tư vấn về phương pháp niềng răng thì tôi được khuyên là nên nhổ đi bốn răng tiền hàm để điều chỉnh khớp cắn, khắc phục vấn đề khớp cắn sâu, răng mọc chen chúc và vẩu hai hàm. Nhưng một số thông tin trên mạng nói rằng việc nhổ răng tiền hàm sẽ gây rối loạn khớp thái dương hàm (TMJ). Điều này có đúng không?
Khớp cắn sâu và răng mọc chen chúc có khiến răng bị yếu đi không?
Khớp cắn sâu và răng mọc chen chúc có khiến răng bị yếu đi không? Tôi sợ rằng các bác sĩ chỉnh nha sẽ mài men răng và làm yếu răng, điều đó có đúng không?
Khớp cắn sâu thì có cần nhổ răng để niềng răng không?
Hàm dưới của tôi bị tụt vào trong so với hàm trên (khớp cắn sâu). Liệu khi niềng răng tôi có phải nhổ răng hàm trên không?






Có nhiều lí do khác nhau khiến cho răng bị khấp khểnh hay đè lên nhau.

Nhiều người nghĩ rằng cách duy nhất để khắc phục khớp cắn ngược là tiến hành phẫu thuật và suy nghĩ sai lầm này khiến không ít người phải chịu đựng suốt một thời gian dài do sợ phẫu thuật.

Khi răng và hàm không thẳng hàng, nó có thể ảnh hưởng đến hơi thở, khả năng nói chuyện và thậm chí ảnh hưởng đến diện mạo của cả khuôn mặt bạn. Khi có vấn đề về khớp cắn hay còn gọi là khớp cắn sai lệch, răng có thể bị khấp khểnh, bào mòn hoặc dần nhô ra ngoài theo thời gian.

Ước tính có khoảng 70% trẻ em bị khớp cắn sâu. Hiện nay, việc chỉnh sửa khớp cắn sâu là lý do phổ biến thứ 2 mà mọi người chọn để niềng răng.

Khớp cắn ngược là một tình trạng nha khoa ít phổ biến. Nó không chỉ ảnh hưởng đến sự tự tin của bệnh nhân mà còn ảnh hưởng tới chất lượng cuộc sống của họ.