Bạn có biết ? khi nào cần ghép xương khi nào cần trồng răng implant ?
Việc ghép xương để trồng răng Implant là phương pháp cần thiết trong một số trường hợp nhằm đảm bảo tính ổn định và bền vững của răng thay thế. Ghép xương giúp tạo ra một nền tảng xương chắc chắn để nâng đỡ trụ implant, mang lại hiệu quả lâu dài và sự an toàn cho bệnh nhân. Vậy, những trường hợp nào cần ghép xương trước khi đặt implant?
- Mất răng lâu ngày gây tiêu xương hàm
Khi răng mất đi, xương hàm tại vị trí đó sẽ dần tiêu biến do thiếu kích thích từ chân răng, làm giảm thể tích xương. Với trường hợp tiêu xương quá nhiều, bác sĩ sẽ cần ghép xương để đảm bảo trụ implant có đủ nền xương chắc chắn.
- Tình trạng xương hàm mỏng hoặc yếu
Một số người có cấu trúc xương hàm tự nhiên mỏng hoặc yếu, không đủ để hỗ trợ implant. Khi đó, ghép xương là giải pháp cần thiết giúp gia cố xương hàm, đảm bảo sự thành công khi trồng răng.
- Bệnh lý răng miệng làm suy giảm xương
Những bệnh lý như viêm nha chu kéo dài có thể làm mất xương quanh chân răng, ảnh hưởng đến chất lượng xương hàm. Ghép xương trước khi đặt implant giúp khôi phục và bổ sung phần xương bị thiếu hụt, đồng thời ngăn ngừa nguy cơ tái phát bệnh.
- Tình trạng mất nhiều răng liên tiếp
Khi mất nhiều răng, việc tiêu xương xảy ra trên diện rộng và làm yếu cấu trúc hàm. Trong những trường hợp này, ghép xương giúp tăng độ dày và sức bền cho xương hàm, tạo điều kiện cho implant bám chắc và ổn định.
Trồng răng Implant khi bị tiêu xương hàm
Hàm trên của tôi bị tiêu xương nghiêm trọng và bác sĩ nói cần phải nhổ răng và dùng răng giả nguyên hàm. Tôi muốn trồng răng Implant nhưng với lượng xương bị tiêu thì điều này là không thể. Liệu việc sử dụng Emdogain (dẫn xuất từ khuôn men răng), các kĩ thuật tái tạo xương hay ghép xương có thể giúp bổ sung thêm lượng xương cần thiết để tiến hành trồng răng Implant không? Tôi không muốn phải dùng răng giả nguyên hàm.
Cách hạn chế nguy cơ tiêu xương sau trồng răng Implant
Liệu Fosamax và các loại thuốc chống loãng xương khác có hạn chế được nguy cơ tiêu xương không?
Thời gian hồi phục sau trồng răng implant?
Tôi đang tính trồng răng Implant và tôi muốn biết thời gian hồi phục của phương pháp này? Tôi cần nghỉ việc trong bao lâu và có đau lắm không? Bao lâu thì tôi có thể ăn uống bình thường?
Biến chứng thường gặp của trồng răng implant
Tôi đang cân nhắc việc trồng răng implant nhưng lại lo lắng về các vấn đề không mong muốn và biến chứng. Tôi nghe nói phương pháp này có thể làm tổn thương dây thần kinh và thậm chí là tiêu xương. Ngoài ra còn có các vấn đề khác như nhiễm trùng. Phương pháp trồng răng implant có thật sự có những rủi ro này không?
Mất răng: lựa chọn trồng răng Implant hay làm cầu răng sứ?
Tôi đọc được một bài báo nói rằng: “Phương pháp trồng răng Implant để thay thế răng bị mất là giải pháp lâu dài tốt nhất để duy trì sức khỏe răng miệng. Ngoài ra, vì trụ Implant rất hiếm khi cần thay nên về lâu dài thì phương pháp trồng răng Implant sẽ kinh tế hơn so với cầu răng sứ.” Điều này có đúng không?
Ghép xương ổ răng được thực hiện sau khi mất răng hoặc nhổ răng được gọi là sự bảo tồn ổ răng
Ngày nay, niềng trong suốt Invisalign là một giải pháp kín đáo, hiệu quả và tiết kiệm thời gian dành cho những người muốn có một hàm răng thẳng hơn, đặc biệt là người trưởng thành.
Đối với nhiều người, đặc biệt là người trưởng thành, sự linh hoạt do tháo lắp được chính là một ưu điểm lớn giúp quá trình niềng răng invisalign trở nên dễ dàng và thành công hơn.
Nắn chỉnh răng khi đã trưởng thành là một quyết định quan trọng, đòi hỏi phải xem xét thật cẩn thận.
Khi đã đưa ra quyết định chọn niềng Invisalign thì việc mong muốn bắt đầu ngay lập tức là điều dễ hiểu. Tuy nhiên, trước hết bạn nên đọc kỹ bài viết dưới đây để nắm được 4 lỗi phổ biến mà người dùng niềng Invisalign thường hay mắc phải và rút kinh nghiệm cho mình.