Tiểu đường thai kỳ có được ăn khoai lang không?
Khoai lang có hàm lượng chất xơ gần như gấp đôi khoai tây và lượng canxi cũng cao gấp 4 lần so với khoai tây. Yếu tố này làm cho khoai lang trở nên hữu ích hơn đối với bà bầu mắc bệnh tiểu đường thai kỳ. Vì bà bầu thường bị táo bón và cũng cần phải bổ sung canxi cho sự phát triển của thai nhi lẫn bản thân mà bạn. Khoai lang cũng có tác dụng chống tăng huyết áp, đặc biệt có lợi ở phụ nữ mắc bệnh tiểu đường thai kỳ (vì họ dễ bị tăng huyết áp). Bởi thế, nếu bạn đang thắc mắc chị mình bị tiểu đường thai kỳ, có được ăn khoai lang không thì câu trả lời là có đấy.
Dừng thuốc viêm đường tiết niệu, có thụ thai được không?
Em vừa dùng xong một toa thuốc trị viêm đường tiết niệu với 4 loại thuốc là: Cefprozil 500mg, Lornoxicam 8 mg, Royalpanacea và Emanera 20mg. Vậy, nếu bi giờ em có thai thì việc uống thuốc trên có ảnh hưởng đến thai nhi không ạ?
- 1 trả lời
- 1362 lượt xem
Lần đầu bị tiểu đường thai kỳ, lần sau có sao không?
Lúc mang thai bé đầu lòng (nay đã 5 tuổi), em bị tiểu đường thai kỳ. Sau khi sanh 1-2 năm, em đi kiểm tra lại đường huyết thì bình thường. Giờ, em vừa đi khám tiền sản, đường lúc đói là 5.8 và HbA1c là 5.0. Với mức đường như trên, em có thể mang thai được không?
- 1 trả lời
- 1158 lượt xem
Có được uống thuốc ngủ khi đang mang thai không?
- Bác sĩ ơi, tôi có được uống thuốc ngủ trong khi đang mang thai không ạ? Và việc uống thuốc ngủ có an toàn cho thai nhi không? Bác sĩ hãy cho tôi một lời khuyên nhé! Cảm ơn bác sĩ!
- 1 trả lời
- 1805 lượt xem
Uống nước cây cúc dại (echinacea) trong thai kỳ có được không?
- Bác sĩ ơi, tôi có thể uống nước cây cúc dại (echinacea) khi đang mang thai không ạ? Loại nước này có an toàn cho thai nhi không, thưa bác sĩ?
- 1 trả lời
- 1209 lượt xem
Mang thai có thể chữa được bệnh lạc nội mạc tử cung và các vấn đề về kinh nguyệt không?
- Bác sĩ ơi, tôi nghe nói mang thai có thể chữa được bệnh lạc nội mạc tử cung và các vấn đề về kinh nguyệt. Điều đó có đúng không ạ? Cảm ơn bác sĩ!
- 1 trả lời
- 1228 lượt xem
Những phụ nữ bị tiểu đường sẽ có nguy cơ gặp phải biến chứng thai kỳ cao hơn so với những người không bị tiểu đường nên cần được theo dõi sát sao hơn trong suốt thời gian mang thai để đảm bảo sức khỏe của cả mẹ và thai nhi.
Tiểu đường thai kỳ nếu không được kiểm soát tốt sẽ dẫn đến các biến chứng cho cả mẹ và bé trong khi mang thai và khi sinh nở.
Chỉ số đường huyết cao trong suốt thai kỳ và quá trình chuyển dạ làm tăng nguy cơ em bé bị hạ đường huyết sau khi sinh và trẻ sinh ra quá to.
Đôi khi bệnh tiểu đường thai kỳ không biến mất sau khi sinh. Nếu đây là trường hợp của bạn, bạn sẽ được chẩn đoán mắc bệnh tiểu đường tuýp 2.
Bà bầu bị tiểu đường thai kỳ cần phải lưu ý đến chế độ ăn kiêng như thế nào? Hãy cùng tìm câu trả lời trong bài viết cụ thể sau đây!