1

Lần đầu bị tiểu đường thai kỳ, lần sau có sao không?

Lúc mang thai bé đầu lòng (nay đã 5 tuổi), em bị tiểu đường thai kỳ. Sau khi sanh 1-2 năm, em đi kiểm tra lại đường huyết thì bình thường. Giờ, em vừa đi khám tiền sản, đường lúc đói là 5.8 và HbA1c là 5.0. Với mức đường như trên, em có thể mang thai được không?

1 Bác sĩ đã trả lời

Nguy cơ tiểu đường thai kỳ vẫn có thể lặp lại, cần đi khám để sàng lọc

Hỏi đáp có thể bạn quan tâm

Tiểu đường thai kỳ có được ăn khoai lang không?

Chị gái em bị tiểu đường thai kỳ, đôi lúc hay bị táo bón, nên rất thích ăn khoai lang cho... nhuận tràng. Bác sĩ cho hỏi, liệu chị có ăn được khoai lang trong thời gian này không ạ?

  •  3 năm trước
  •  1 trả lời
  •  509 lượt xem

Làm xét nghiệm tiểu đường thai kì có cần nhịn ăn?

Vào tuần thứ 29, em đi khám thai thì bác sĩ bảo em bị tiểu đường thai kỳ. Bác sĩ hẹn 2 tuần sau tái khám sẽ làm xét nghiệm máu để xem định lượng HbA1c và định lượng Glucose sau ăn 2 giờ là thế nào? Vậy, trước khi làm hai xét nghiệm này em có cần nhịn đói không hay vẫn ăn bình thường

  •  3 năm trước
  •  1 trả lời
  •  1703 lượt xem

Cần lưu ý gì khi bị tiểu đường thai kì?

Đi tầm soát tiểu đường thai kỳ ở tuần thứ 27 bằng test dung nạp 75g đường, em thấy có kết quả: Glucose lúc đói: 94,61 mg/dl; sau 1 giờ: 162, 64mg/dl; sau 2 giờ: 143,43 mg/dl. Có đúng là em bị tiểu đường thai kỳ không? Vậy, em phải lưu ý những gì?

  •  3 năm trước
  •  1 trả lời
  •  673 lượt xem

Tiểu đường thai kì cần chế độ ăn thế nào?

Mang thai 28 tuần, bs bảo em bị tiểu đường. Em đi xét nghiệm thì có kết quả: Đường huyết lúc đói: 5,4mmol/L. Sau uống 1 giờ: 11,5mmol/L. Sau uống 2 giờ: 9,6mmol/L. Em phải có chế độ ăn tiết chế thế nào để kiểm soát được đường huyết ạ?

  •  3 năm trước
  •  1 trả lời
  •  708 lượt xem

Tiểu đường thai kỳ có lặp lại khi mẹ mang bầu lần tiếp theo?

Em đang có một bé gái 6 tuổi, hiện đã qua 2 lần sinh mổ. Bé thứ 2 được 25 tuần thì em bị tiểu đường, phải chích insulin sáng chiều và đến tuần 36 thì bé mất. Em có tiền sử bị tiểu đường như vậy, lần này nếu mang thai liệu có bị tiểu đường và sinh mổ lần nữa có sao không?

  •  3 năm trước
  •  1 trả lời
  •  733 lượt xem
Video có thể bạn quan tâm
Tiểu đường thai kỳ có nguy hiểm không? 11:56 Tiểu đường thai kỳ có nguy hiểm không?
Tiểu đường thai kỳ có nguy hiểm không?
Bệnh viện Thu Cúc
3 năm trước
·
776 Lượt xem
Mối liên hệ giữa tiểu đường thai kỳ và dư ối - Mẹ đã biết? 08:50 Mối liên hệ giữa tiểu đường thai kỳ và dư ối - Mẹ đã biết?
Mối liên hệ giữa tiểu đường thai kỳ và dư ối - Mẹ đã biết?
Bệnh viện Thu Cúc
3 năm trước
·
854 Lượt xem
SINH THƯỜNG GỢI Ý THỰC ĐƠN CHO MẸ BẦU TIỂU ĐƯỜNG THAI KỲ 07:32 SINH THƯỜNG GỢI Ý THỰC ĐƠN CHO MẸ BẦU TIỂU ĐƯỜNG THAI KỲ
SINH THƯỜNG GỢI Ý THỰC ĐƠN CHO MẸ BẦU TIỂU ĐƯỜNG THAI KỲ
Bệnh viện Thu Cúc
3 năm trước
·
703 Lượt xem
MẸ BẦU BỊ TIỂU ĐƯỜNG THAI KỲ NÊN ĂN GÌ? 09:08 MẸ BẦU BỊ TIỂU ĐƯỜNG THAI KỲ NÊN ĂN GÌ?
MẸ BẦU BỊ TIỂU ĐƯỜNG THAI KỲ NÊN ĂN GÌ?
Bệnh viện Thu Cúc
3 năm trước
·
694 Lượt xem
Dấu hiệu nhận biết tiểu đường thai kỳ 07:11 Dấu hiệu nhận biết tiểu đường thai kỳ
Dấu hiệu nhận biết tiểu đường thai kỳ
Bệnh viện Thu Cúc
3 năm trước
·
665 Lượt xem
Chỉ số tiểu đường thai kỳ thế nào là bình thường và Cách theo dõi 07:02 Chỉ số tiểu đường thai kỳ thế nào là bình thường và Cách theo dõi
Chỉ số tiểu đường thai kỳ thế nào là bình thường và Cách theo dõi
Bệnh viện Thu Cúc
3 năm trước
·
762 Lượt xem
Tin liên quan
Mang thai khi mắc bệnh tiểu đường có an toàn không?
Mang thai khi mắc bệnh tiểu đường có an toàn không?

Những phụ nữ bị tiểu đường sẽ có nguy cơ gặp phải biến chứng thai kỳ cao hơn so với những người không bị tiểu đường nên cần được theo dõi sát sao hơn trong suốt thời gian mang thai để đảm bảo sức khỏe của cả mẹ và thai nhi.

Tiểu đường thai kỳ: những điều bạn nên biết
Tiểu đường thai kỳ: những điều bạn nên biết

Tiểu đường thai kỳ nếu không được kiểm soát tốt sẽ dẫn đến các biến chứng cho cả mẹ và bé trong khi mang thai và khi sinh nở.

Tiểu đường thai kỳ ảnh hưởng đến em bé như thế nào?
Tiểu đường thai kỳ ảnh hưởng đến em bé như thế nào?

Chỉ số đường huyết cao trong suốt thai kỳ và quá trình chuyển dạ làm tăng nguy cơ em bé bị hạ đường huyết sau khi sinh và trẻ sinh ra quá to.

Tiểu đường thai kỳ: Những hệ lụy lâu dài
Tiểu đường thai kỳ: Những hệ lụy lâu dài

Đôi khi bệnh tiểu đường thai kỳ không biến mất sau khi sinh. Nếu đây là trường hợp của bạn, bạn sẽ được chẩn đoán mắc bệnh tiểu đường tuýp 2.

Chế độ ăn cho bà bầu bị tiểu đường thai kỳ
Chế độ ăn cho bà bầu bị tiểu đường thai kỳ

Bà bầu bị tiểu đường thai kỳ cần phải lưu ý đến chế độ ăn kiêng như thế nào? Hãy cùng tìm câu trả lời trong bài viết cụ thể sau đây!

Dr Duy Thành

 

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây