1

Tiêu chuẩn của đơn vị quản lý bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính - Bộ y tế 2018

Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính - Bộ y tế 2018

1. Chức năng, nhiệm vụ của đơn vị quản lý BPTNMT

1.1. Chẩn đoán, điều trị và quản lý BPTNMT

− Chẩn đoán xác định và điều trị bệnh nhân mắc bệnh phổi mạn tính

− Thực hiện quản lý, nghiên cứu, báo cáo BPTNMT:

  •  Quản lý bệnh nhân theo tuyến.
  •  Lưu trữ hồ sơ của bệnh nhân (dạng giấy và phần mềm)
  •  Thống kê số lượng bệnh quản lý ngoại trú, nhập viện, cấp cứu, điều trị tích cực, số lượng bệnh nhân tử vong, số lượng bệnh nhân chuyển tuyến điều trị hàng năm.

1.2. Đảm bảo đủ máy móc, trang thiết bị phục vụ chẩn đoán và các thuốc thiết yếu điều trị bệnh phổi mạn tính theo hướng dẫn của Bộ Y tế

1.3. Thực hiện các chức năng khác khi điều kiện cho phép

  •  Thực hiện việc cai thuốc lá, thuốc lào.
  •  Phục hồi chức năng hô hấp.
  •  Thực hiện truyền thông về bệnh phổi mạn tính: tuyên truyền về ảnh hưởng của bệnh phổi mạn tính, các biện pháp phòng ngừa và điều trị; tuyên truyền về tác hại của thuốc lá, lợi ích cai thuốc lá và các phương pháp cai thuốc. Tổ chức truyền thông nhân ngày bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính toàn cầu, tuần lễ phòng chống tác hại thuốc lá thế giới.
  •  Hỗ trợ các đơn vị quản lý bệnh phổi mạn tính tuyến dưới triển khai hoạt động.
  •  Xây dựng và phát triển các câu lạc bộ bệnh nhân bệnh phổi mạn tính để nâng cao hiểu biết của bệnh nhân, giúp bệnh nhân tự quản lý bệnh tốt hơn.
  •  Thực hiện các hoạt động nghiên cứu khoa học: lưu trữ các dữ liệu quản lý bệnh nhân, tập hợp báo cáo số liệu và phối hợp triển khai nghiên cứu khoa học.

2. Tiêu chí của đơn vị quản lý BPTNMT

Đơn vị quản lý BPTNMT nên đặt tại khoa khám bệnh, có thể riêng biệt hoặc chung với phòng khám đa khoa.

2.1. Nhân sự

  •  Ít nhất 01 bác sĩ được đào tạo về chẩn đoán, điều trị hen, BPTNMT.
  •  Ít nhất 01 điều dưỡng/kỹ thuật viên được đào tạo về đo chức năng hô hấp.

2.2. Trang thiết bị

2.2.1. Trang thiết bị thiết yếu cho phòng khám quản lý bệnh phổi mạn tính

− Phương tiện khám lâm sàng cơ bản.

  •  Bàn ghế khám bệnh, thước đo chiều cao, cân, nhiệt kế, máy đo huyết áp, ống nghe.
  •  Đèn đọc phim, đèn cực tím, tủ lưu hồ sơ.

− Máy đo chức năng hô hấp

  •  Máy đo CNHH in được 3 đường trước thử thuốc, 3 đường sau thử thuốc, tách rời nhau.
  •  Filter lọc khuẩn.
  •  Thuốc (Salbutamol MDI) và buồng đệm để làm test hồi phục phế quản.

− Máy khí dung thuốc cấp cứu.

2.2.2. Thuốc thiết yếu

Tuyến y tế cơ sở (Quận/Huyện và trạm y tế xã, phường): sẽ thực hiện cấp phát thuốc và quản lý cho những bệnh nhân đã được tuyến trên chẩn đoán và chỉ định.

 

 

Bài viết nghiên cứu có thể bạn quan tâm
Quản lý và điều trị bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính giai đoạn ổn định - Bộ y tế 2018
  •  2 năm trước

Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính - Bộ y tế 2018

Hướng dẫn chẩn đoán và đánh giá bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính - Bộ y tế 2018
  •  2 năm trước

Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính - Bộ y tế 2018

Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính - Bộ y tế 2018
  •  2 năm trước

Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính - Bộ y tế 2018

Bệnh đồng mắc với bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính - Bộ y tế 2018
  •  2 năm trước

Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính - Bộ y tế 2018

Phục hồi chức năng hô hấp và chăm sóc giảm nhẹ bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính - Bộ y tế 2018
  •  2 năm trước

Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính - Bộ y tế 2018

Tin liên quan
Vitamin D có thể làm giảm các triệu chứng bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính
Vitamin D có thể làm giảm các triệu chứng bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính

Theo các chuyên gia, vitamin D có thể làm giảm các triệu chứng của bệnh phổi ở những người bị thiếu hụt loại vitamin này.

Mối liên hệ giữa bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD) và suy thận mạn
Mối liên hệ giữa bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD) và suy thận mạn

Các nghiên cứu đã phát hiện rằng những người mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD) có nguy cơ bị suy thận mạn cao hơn so với người không bị COPD.

Tiểu Trong Khi Quan Hệ Tình Dục: Nguyên Nhân Và Cách Điều Trị
Tiểu Trong Khi Quan Hệ Tình Dục: Nguyên Nhân Và Cách Điều Trị

Đi tiểu trong khi quan hệ tình dục do những nguyên nhân nào? Có cách nào điều trị hay giải quyết vấn đề này không. Tất cả có trong bài viết này, hãy theo dõi những chia sẻ của chuyên gia nhé!

Đi Tiểu Sau Khi Quan Hệ Tình Dục Có Thực Sự Cần Thiết?
Đi Tiểu Sau Khi Quan Hệ Tình Dục Có Thực Sự Cần Thiết?

Đi tiểu sau khi quan hệ tình dục có thể giúp giảm nguy cơ nhiễm trùng đường tiết niệu

Các Bệnh Lây Truyền Qua Quan Hệ Tình Dục Bằng Miệng
Các Bệnh Lây Truyền Qua Quan Hệ Tình Dục Bằng Miệng

Mặc dù các bệnh xã hội chủ yếu lây truyền qua quan hệ tình dục đường âm đạo và đường hậu môn nhưng một số bệnh lây qua quan hệ tình dục bằng miệng.

Hỏi đáp có thể bạn quan tâm
Những bệnh mạn tính nào ảnh hưởng đến khả năng sinh sản?
  •  4 năm trước
  •  1 trả lời
  •  1261 lượt xem

Tôi có nghe nói, người nào mắc bệnh mạn tính sẽ ảnh hưởng đến khả năng sinh sản. Tôi đang chuẩn bị lên kế hoạch có em bé nên điều này làm tôi vô cùng lo lắng. Bác sĩ có thể cho tôi biết những bệnh mạn tính nào ảnh hưởng đến khả năng sinh sản không ạ? Cảm ơn bác sĩ!

Bị bệnh da liễu mạn tính có cần điều trị đặc biệt gì trước khi mang thai không?
  •  4 năm trước
  •  1 trả lời
  •  1326 lượt xem

- Thưa bác sĩ, tôi bị bệnh da liễu mạn tính. Tôi có cần điều trị đặc biệt gì trước khi mang thai không ạ? Cảm ơn bác sĩ!

Mang thai có thể cải thiện các bệnh mạn tính không?
  •  4 năm trước
  •  1 trả lời
  •  770 lượt xem

- Bác sĩ ơi, nhiều người nói mang thai có thể cải thiện các bệnh mạn tính. Điều này có đúng không, thưa bác sĩ?

Khi vợ có bầu, có nên khiêng quan hệ tình dục không?
  •  3 năm trước
  •  1 trả lời
  •  585 lượt xem

Em năm nay 27 tuổi, vợ em 25 tuổi. Hiện vợ em mới có bầu được 7 tuần. Em đi làm xa nên khi về muốn 2 vợ chồng gần gũi nhau. Nhưng nghe nói, khi vợ có bầu thì nên kiêng quan hệ kẻo ảnh hưởng đến em bé. Vậy có đúng là phải kiêng không ạ?

Quan hệ tình dục thế nào trong thời gian vợ mang bầu?
  •  3 năm trước
  •  1 trả lời
  •  510 lượt xem

Vợ tôi có thai được 7 tuần, nhưng hay bị nôn ọe do nghén, sợ mùi cơm, thường chỉ hay ăn vặt. Tôi muốn hỏi bs về chế độ ăn uống thế nào, uống sữa bầu ra sao cho hợp lý và hết nghén? Bên cạnh đó, việc quan hệ tình dục của vợ chồng bọn tôi liệu có làm ảnh hưởng đến em bé không?

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây