1

Tắm phục hồi chức năng sau bỏng - Bộ y tế 2013

Hướng dẫn quy trình kỹ thuật khám bệnh, chữa bệnh chuyên ngành bỏng - Bộ y tế 2013

I. KHÁI NIỆM

  • Điều trị bằng nước hay còn gọi là thuỷ trị liệu là phương pháp điều trị sử dụng nước tác động lên mặt ngoài cơ thể. Nước tác động lên cơ thể thông qua kích thích bừng nhiệt độ, cơ học, hoá học. Nước dùng trong thuỷ liệu được chia làm nhiều mức độ.
  • Nước lạnh: Dưới 200C. Nước mát: 200C - 330C. Nước ấm: 370C - 390C.
  • Nước nóng: 400C - 430C.

II. CHỈ ĐỊNH

  • Các người bệnh điều trị phục hồi chức năng sau bỏng.
  • Người bệnh bị viêm da, vết thương, vết loét chậm liền sau bỏng.
  • Sẹo co kéo, mỏm cụt đau sau bỏng.
  • Viêm, đau dây thần kinh sau bỏng.
  • Chuẩn bị cho xoa bóp, tập vận động phục hồi chức năng.
  • Cứng khớp, teo cơ sau bỏng.
  • Tắm trước khi thay băng người bệnh bỏng bị viêm da, khớp, cơ.

III. CHỐNG CHỈ ĐỊNH

1. Tắm nước nóng

- Chống chỉ định tuyệt đối:

  • Vết thương nhiễm khuẩn, các khối u (cả u lành và u ác tính). Tắc động mạch hay tĩnh mạch.
  • Chống chỉ định tương đối:
  • Các trường hợp giảm cảm giác nóng lạnh. Người bệnh bỏng (có nối loạn tâm thần).
  • Bệnh tim mạch, hô hấp, thận (không điều trị toàn thân).

2. Nước lạnh

  • Tăng huyết áp.
  • Trạng thái thần kinh hưng phấn.
  • Người bệnh suy nhược cơ thể, thiếu máu.

IV. CHUẨN BỊ

Kỹ thuật viên hoặc điều dưỡng thực hiện quy trình kỹ thuật.

- Bước 1: Chuẩn bị phương tiện điều trị:

  • Nước: Có nhiệt độ thích hợp 20 - 400C (Cảm giác từ lạnh, trung hoà, ấm, nóng đến rất nóng).
  • Có các muối khoáng và nguyên tố vi lượng. Có pha thuốc hoặc sữa tắm, tạo bọt.
  • Máy và phương tiện: Chậu, bồn ngâm, vòi tia, máy tạo áp lực, tạo xoáy, bể tập vận động, chăn ủ…

- Bước 2: Chuẩn bị người bệnh.

  • Kiểm tra mạch, huyết áp (nếu cần).
  • Tắm sạch trước khi vào bồn, vào bể điều trị (tắm vòi bình thường).

Hướng dẫn người bệnh hiểu cách điều trị.

V. TIẾN HÀNH ĐIỀU TRỊ

  • Kiểm tra phiếu chỉ định điều trị.
  • Kiểm tra người bệnh.
  • Thực hiện kỹ thuật: tắm ngâm cục bộ hay toàn thân.
  • Nhiệt độ nước: mát (25 - 300C); trung hòa (33 - 340C), ấm (35 - 360C); nóng (37 - 400C); rất nóng (trên 400C).
  • Cục bộ (tay, chân, hạ bộ): dùng chậu thùng. Toàn thân (trừ đầu, mặt): bồn tắm 150 - 200 lít.
  • Thời gian: mỗi lần 5 - 10 phút đối với nước lạnh, mát và nóng; 15 - 30 phút đối với ấm và trung hoà.
  • Sau khi tắm ngâm, lau khô và nằm nghỉ 5 - 10 phút.

VI. MỘT SỐ ĐIỂM CẦN LƯU Ý

  • Đảm bảo an toàn về điện đối với máy có dùng nguồn điện.
  • Đảm bảo an toàn về nhiệt độ: dùng nhiệt kế đo hoặc hệ tự động, đặc biệt trung tắm ngâm và tắm hơi nước (có thể mệt xỉu, bỏng, truỵ tim mạch).
  • Đảm bảo an toàn về áp lực tia nước: Cơ thể gây tổn thương cơ, mạch máu, thần kinh… cho nên cần có hệ thống kiểm tra áp suất.
  • Đảm bảo an toàn tim mạch đặc biệt ở người già, chết đuối, chết ngạt ở trẻ em.
  • Chống ô nhiễm nước: Có thể gây bệnh ngoài da hoặc một số cơ quan như mắt, tai mũi họng, sinh dục… cho nên cần đảm bảo vệ sinh và kiểm tra chất lượng nước.
Bài viết nghiên cứu có thể bạn quan tâm
Khám người bệnh phục hồi chức năng sau bỏng - Bộ y tế 2013
  •  2 năm trước

Hướng dẫn quy trình kỹ thuật khám bệnh, chữa bệnh chuyên ngành bỏng - Bộ y tế 2013

Tập vận động phục hồi chức năng sau bỏng - Bộ y tế 2013
  •  2 năm trước

Hướng dẫn quy trình kỹ thuật khám bệnh, chữa bệnh chuyên ngành bỏng - Bộ y tế 2013

Phẫu thuật chuyển vạt da phức tạp có nối mạch vi phẫu điều trị bỏng sâu - Bộ y tế 2013
  •  2 năm trước

Hướng dẫn quy trình kỹ thuật khám bệnh, chữa bệnh chuyên ngành bỏng - Bộ y tế 2013

Theo dõi chăm sóc người bệnh bỏng nặng - Bộ y tế 2013
  •  2 năm trước

Hướng dẫn quy trình kỹ thuật khám bệnh, chữa bệnh chuyên ngành bỏng - Bộ y tế 2013

Phục hồi chức năng trẻ bại não - Bộ y tế 2015
  •  2 năm trước

Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị một số bệnh thường gặp ở trẻ em - Bộ y tế 2015

Tin liên quan
Hồi phục chức năng tim: Vật lý trị liệu sau cơn đau tim
Hồi phục chức năng tim: Vật lý trị liệu sau cơn đau tim

Đau tim là tình trạng có thể gây nguy hiểm nhưng nếu quá trình hồi phục diễn ra tốt thì nhiều người vẫn tiếp tục sống khỏe mạnh. Trong quá trình này, bác sĩ có thể khuyến nghị bạn thực hiện chương trình hồi phục chức năng tim nhằm cải thiện sức khỏe tim mạch và chất lượng cuộc sống. Bài viết sẽ cung cấp thông tin chi tiết về lý do tại sao vật lý trị liệu lại hỗ trợ hồi phục sau cơn đau tim và những lợi ích mà chương trình hồi phục chức năng tim có thể mang lại.

Cần sa ảnh hưởng đến chức năng cương dương như thế nào?
Cần sa ảnh hưởng đến chức năng cương dương như thế nào?

Nhiều nghiên cứu đã tìm ra mối liên hệ giữa cần sa và sức khỏe tình dục.

Âm đạo: Cấu tạo, chức năng và các bệnh lý thường gặp
Âm đạo: Cấu tạo, chức năng và các bệnh lý thường gặp

Tìm hiểu về giải phẫu, chức năng và các vấn đề thường gặp của âm đạo

Cải thiện chức năng tình dục ở nam giới bằng cách nào?
Cải thiện chức năng tình dục ở nam giới bằng cách nào?

Cải thiện chức năng tình dục là mối quan tâm của không ít nam giới.

Rối loạn chức năng cực khoái là gì?
Rối loạn chức năng cực khoái là gì?

Nếu bạn bị rối loạn chức năng cực khoái thì nên cân nhắc tiến hành trị liệu

Hỏi đáp có thể bạn quan tâm
Thực phẩm chức năng omega-3 có an toàn khi tôi đang cố gắng thụ thai?
  •  4 năm trước
  •  1 trả lời
  •  1077 lượt xem

- Thưa bác sĩ, nếu không ăn cá, tôi có thể uống thực phẩm chức năng omega-3 khi muốn có thai không? Và thực phẩm chức năng omega-3 có an toàn khi tôi đang cố gắng thụ thai không ạ? Cảm ơn bác sĩ!

Độ tuổi bắt đầu hành kinh có ảnh hưởng đến khả năng sinh sản không?
  •  4 năm trước
  •  1 trả lời
  •  1231 lượt xem

Thưa bác sĩ, có kinh nguyệt sớm quá hoặc muộn quá có ảnh hưởng đến khả năng sinh sản không ạ? Cảm ơn bác sĩ!

Những bệnh mạn tính nào ảnh hưởng đến khả năng sinh sản?
  •  4 năm trước
  •  1 trả lời
  •  1291 lượt xem

Tôi có nghe nói, người nào mắc bệnh mạn tính sẽ ảnh hưởng đến khả năng sinh sản. Tôi đang chuẩn bị lên kế hoạch có em bé nên điều này làm tôi vô cùng lo lắng. Bác sĩ có thể cho tôi biết những bệnh mạn tính nào ảnh hưởng đến khả năng sinh sản không ạ? Cảm ơn bác sĩ!

Tập luyện quá nhiều hoặc quá mạnh có làm suy giảm khả năng sinh sản không?
  •  4 năm trước
  •  1 trả lời
  •  1132 lượt xem

Bác sĩ ơi, liệu tập luyện cường độ cao có ảnh hưởng đến chức năng sinh sản của nữ giới và nam giới không ạ? Bác sĩ giải đáp giúp tôi với nhé, cảm ơn bác sĩ!

Thiếu cân có ảnh hưởng đến khả năng mang thai không?
  •  4 năm trước
  •  1 trả lời
  •  1050 lượt xem

- Bác sĩ cho tôi hỏi, thiếu cân có ảnh hưởng đến khả năng mang thai không? Cảm ơn bác sĩ!

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây