Phẫu thuật kết hợp xương điều trị gãy xương đòn - Bộ y tế 2017
I. ĐẠI CƯƠNG
Gãy một xương đòn ở trẻ em là thường gặp sau chấn thương, chủ yếu được điều trị bảo tồn bằng băng số 8.
II. CHỈ ĐỊNH
- Gãy xương có tổn thương kèm mạch máu thần kinh
- Gãy xương đòn kèm theo gãy mất vững các xương vùng ngực vai cùng bên
- Gãy 1/3 ngoài di lệch nhiều ở trẻ lớn
III. CHỐNG CHỈ ĐỊNH
- Người bênh có bệnh lý kèm theo chống chỉ định phẫu thuật
- Đang có tình trạng nhiễm khuẩn
- Toàn trạng nặng vì đa chấn thương
IV. CHUẨN BỊ
1. Người thực hiện
- Phẫu thuật viên là bác sỹ chuyên khoa Chấn thương chỉnh hình
2. Người bệnh
- Tâm lý cho người bệnh, hồ sơ bệnh án đầy đủ thủ tục hành chính và các xét nghiệm.
3. Phương tiện
4. Bộ dụng cụ : Kết hợp xương
5. Bộ kim Kirschner
6. Hồ sơ bệnh án
- Ghi đầy đủ chi tiết các lần thăm khám, hội chẩn, giải thích cho người bệnh và gia đình.
7. Dự kiến thời gian phẫu thuật: 45 phút
V. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH
1. Tư thế người bệnh
- Nằm ngửa
2. Vô cảm
- Gây tê đám rối thần kinh cánh tay hoặc gây mê
3. Sát khuẩn, trải toan
4. Kỹ thuật
- Rạch da mặt trên xương đòn tương ứng vị trí gãy xương
- Bóc tách cân cơ, vào ổ gãy xương, làm sạch ổ gãy, nắn hở, kết hợp xương bằng 1 đinh nội tủy phù hợp kích thước ống tủy.
- Kiểm tra diện gãy khít vững.
- Đặt dẫn lưu nếu cần thiết, rút sau 24 - 48h.
- Khâu phục hồi các lớp theo giải phẫu.
- Băng vô khuẩn.
- Túi treo tay trong 3 tuần.
VI. THEO DÕI VÀ XỬ TRÍ TAI BIẾN
- Tụ máu, phù nề sau mổ
- Nhiễm trùng sau mổ
- Liệt thần kinh sau mổ: do chấn thương co kéo trong mổ, garo kéo dài (liệt 3 dây).
- Phục hồi chức năng sau mổ.
Hướng dẫn quy trình kỹ thuật Ngoại khoa, chuyên khoa Chấn thương chỉnh hình - Bộ y tế 2017
Hướng dẫn quy trình kỹ thuật Ngoại khoa, chuyên khoa Chấn thương chỉnh hình - Bộ y tế 2017
Hướng dẫn quy trình kỹ thuật Ngoại khoa, chuyên khoa Chấn thương chỉnh hình - Bộ y tế 2017
Hướng dẫn quy trình kỹ thuật Ngoại khoa, chuyên khoa Chấn thương chỉnh hình - Bộ y tế 2017
Hướng dẫn quy trình kỹ thuật Ngoại khoa, chuyên khoa Chấn thương chỉnh hình - Bộ y tế 2017
Khi bị gãy xương do loãng xương, giải pháp điều trị thường là phẫu thuật. Vật lý trị liệu, tập thể dục và bổ sung canxi cũng là những điều cần thiết để khôi phục khả năng vận động và giảm nguy cơ gãy xương trong tương lai.
Phẫu thuật là giải pháp để giảm đau, kinh nguyệt ra nhiều và các triệu chứng khó chịu khác của u xơ tử cung.
Với những trường hợp bị u xơ tử cung có triệu chứng thì có thể cần phẫu thuật cắt u xơ để làm giảm hoặc chấm dứt các triệu chứng.
Có nhiều phương pháp điều trị để làm giảm các triệu chứng và cải thiện khả năng thụ thai cho người bệnh. Một trong những phương pháp đó là tiến hành phẫu thuật.
Đôi khi, vì một số lý do nhất định mà phụ nữ sẽ cần phẫu thuật cắt đi cổ tử cung.
- 1 trả lời
- 737 lượt xem
- Thưa bác sĩ, bác sĩ có thể cho tôi biết khi nào em bé trong bụng sẽ tụt xuống được không ạ? Cảm ơn bác sĩ!
- 1 trả lời
- 816 lượt xem
- Thưa bác sĩ, con tôi năm nay 12 tuổi nhưng đã bị cận thị 4 đi - ốp. Bác sĩ cho tôi hỏi, trường hợp của chúa có thể phẫu thuật laser để trị cận thị không ạ?
- 1 trả lời
- 747 lượt xem
Thưa bác sĩ, tôi có nên thực hiện phẫu thuật khúc xạ (LASIK) ở mắt trong khi đang mang thai không ạ? Và việc thực hiện phẫu thuật có ảnh hưởng đến em bé không? Cảm ơn bác sĩ!
- 1 trả lời
- 1593 lượt xem
Object
- 1 trả lời
- 2949 lượt xem
Năm nay em 21 tuổi, mang thai lần đầu. Khi thai được 14 tuần, em đi siêu âm, các chỉ số như sau: Tim thai 135l/p, đường kính lưỡng đỉnh 26mm, đường kính ngang bụng 25mm, chiều dài xương đùi 13mm, chu vi bụng 80mm, cân nặng 93g và xương mũi 2.3mm. Bs bảo xương mũi bé hơi ngắn, cần theo dõi thêm và hẹn tháng sau tái khám. Em và chồng đều có sống mũi cao. Xem trên mạng thấy nói "xương mũi ngắn thường liên quan đến bệnh Down" nên em rất lo lắng. Nhờ bs giải đáp giúp ạ?