1

Phẫu thuật sửa trục điều trị lệch trục sau gãy đầu dưới xương quay - Bộ y tế 2017

Hướng dẫn quy trình kỹ thuật Ngoại khoa, chuyên khoa Chấn thương chỉnh hình - Bộ y tế 2017

I. ĐẠI CƯƠNG

Lệch trục đầu dưới xương quay thường gặp sau điều trị bảo tồn không triệt để hoặc không điều trị gãy đầu dưới xương quay. Lệch trục đầu dưới xương quay gây ra hạn chế vận động khớp cổ tay, sấp ngửa của cẳng tay và vận động các ngón, thậm chí có thể gây ra chèn ép hoặc tổn thương thần kinh giữa và gân gấp. Cần phát hiện sớm di lệch sau điều trị bảo tồn để chỉ định mổ kịp thời.

II. CHỈ ĐỊNH

  • Đau và mất chức năng cổ bàn tay sau điều trị bảo tồn gãy đầu dưới xương quay
  • Chèn ép hoặc tổn thương thần kinh giữa, gân gấp.
  • X quang có cal lệch đầu dưới xương quay.

III. CHỐNG CHỈ ĐỊNH

  • Tình trạng nhiễm trùng tại chỗ
  • Bệnh lý nội khoa hoặc tình trạng toàn thân nặng không cho phép phẫu thuật.

IV. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH

1. Tư thế:

  •  Người bệnh nằm ngửa, tay đặt lên bàn con, garo hơi ở 1/3 trên cánh tay áp lực 250 mmHg.
  •  Phẫu thuật viên chính ngồi phía bờ trụ, người phụ 1 ngồi phía bờ quay, người phụ 2 cạnh phụ 1.

2. Vô cảm

3. Kỹ thuật:

- Thì 1: Rạch da đường Henry

- Thì 2: Bộc lộ đầu dưới xương quay

  • Tách qua lớp nông, vén khối gân gấp và đi qua cơ sấp vuông
  • Đánh giá sự cal lệch của đầu dưới xương quay

- Thì 3: Chỉnh cal lệch đầu dưới xương quay

  •  Đục xương theo đường cal lệch của đầu dưới xương quay (có thể hỗ trợ bằng Carm)
  •  Làm sạch 2 đầu diện gãy

- Thì 4: Kết hợp xương

  •  Đặt lại đầu dưới xương quay vào đầu trung tâm
  •  Kết hợp xương bằng nẹp vít hoặc cố định bằng Kwire

- Thì 5: Kiểm tra

  • Kiểm tra lại tư thế trên lâm sàng cũng như trên Carm
  • Cầm máu, làm sạch và đóng theo các lớp giải phẫu

V. THEO DÕI VÀ XỬ TRÍ TAI BIẾN

1. Theo dõi:

  • Tình trạng phù nề và nhiễm trùng sau mổ
  • Tình trạng tưới máu ngoại vi và theo dõi nới bột khi cần thiết
  • Tập phục hồi chức năng theo giai đoạn

2. Xử trí tai biến:

Xử trí tai biến nếu có

Bài viết nghiên cứu có thể bạn quan tâm
Phâu thuật chỉnh trục Cal lệch đầu dưới xương - Bộ y tế 2017 quay
  •  2 năm trước

Hướng dẫn quy trình kỹ thuật Ngoại khoa, chuyên khoa Chấn thương chỉnh hình - Bộ y tế 2017

Phẫu thuật can lệch đầu dưới xương quay - Bộ y tế 2017
  •  2 năm trước

Hướng dẫn quy trình kỹ thuật Nhi khoa - Bộ y tế 2017

Phẫu thuật và điều trị trật khớp quay trụ dưới - Bộ y tế 2017
  •  2 năm trước

Hướng dẫn quy trình kỹ thuật Ngoại khoa, chuyên khoa Chấn thương chỉnh hình - Bộ y tế 2017

Phẫu thuật Sauve Kapandji và điều trị viêm khớp quay trụ dưới - Bộ y tế 2017
  •  2 năm trước

Hướng dẫn quy trình kỹ thuật Ngoại khoa, chuyên khoa Chấn thương chỉnh hình - Bộ y tế 2017

Phẫu thuật điều trị tật thiếu xương quay bẩm sinh - Bộ y tế 2017
  •  2 năm trước

Hướng dẫn quy trình kỹ thuật Ngoại khoa, chuyên khoa Chấn thương chỉnh hình - Bộ y tế 2017

Tin liên quan
Các loại phẫu thuật điều trị gãy xương do loãng xương
Các loại phẫu thuật điều trị gãy xương do loãng xương

Khi bị gãy xương do loãng xương, giải pháp điều trị thường là phẫu thuật. Vật lý trị liệu, tập thể dục và bổ sung canxi cũng là những điều cần thiết để khôi phục khả năng vận động và giảm nguy cơ gãy xương trong tương lai.

Lạc nội mạc tử cung trực tràng – âm đạo: Triệu chứng và cách điều trị
Lạc nội mạc tử cung trực tràng – âm đạo: Triệu chứng và cách điều trị

Lạc nội mạc tử cung trực tràng – âm đạo là một trong những loại lạc nội mạc tử cung nghiêm trọng và gây đau đớn nhất.

Các phương pháp phẫu thuật điều trị u xơ tử cung
Các phương pháp phẫu thuật điều trị u xơ tử cung

Phẫu thuật là giải pháp để giảm đau, kinh nguyệt ra nhiều và các triệu chứng khó chịu khác của u xơ tử cung.

Những điều cần biết về phẫu thuật cắt u xơ tử cung
Những điều cần biết về phẫu thuật cắt u xơ tử cung

Với những trường hợp bị u xơ tử cung có triệu chứng thì có thể cần phẫu thuật cắt u xơ để làm giảm hoặc chấm dứt các triệu chứng.

Những điều cần biết về phẫu thuật điều trị lạc nội mạc tử cung
Những điều cần biết về phẫu thuật điều trị lạc nội mạc tử cung

Có nhiều phương pháp điều trị để làm giảm các triệu chứng và cải thiện khả năng thụ thai cho người bệnh. Một trong những phương pháp đó là tiến hành phẫu thuật.

Hỏi đáp có thể bạn quan tâm
Trẻ có thể phẫu thuật laser để trị cận thị không?
  •  4 năm trước
  •  1 trả lời
  •  816 lượt xem

- Thưa bác sĩ, con tôi năm nay 12 tuổi nhưng đã bị cận thị 4 đi - ốp. Bác sĩ cho tôi hỏi, trường hợp của chúa có thể phẫu thuật laser để trị cận thị không ạ?

Phẫu thuật khúc xạ (LASIK) ở mắt trong thai kỳ có an toàn không?
  •  4 năm trước
  •  1 trả lời
  •  747 lượt xem

Thưa bác sĩ, tôi có nên thực hiện phẫu thuật khúc xạ (LASIK) ở mắt trong khi đang mang thai không ạ? Và việc thực hiện phẫu thuật có ảnh hưởng đến em bé không? Cảm ơn bác sĩ!

Trẻ bú trực tiếp sữa của người khác thì có bị lây bệnh truyền nhiễm của người đó không?
  •  3 năm trước
  •  1 trả lời
  •  681 lượt xem

Vợ em sinh mổ 1 bé trai và 1 bé gái tại bệnh viện Từ Dũ. Khi sinh ra vì mẹ không đủ sữa nên nhà em sốt ruột đã cho 2 bé bú sữa trực tiếp của 1 chị cùng phòng sanh. Nếu chị kia bị bệnh truyền nhiễm thì hai bé nhà em có bị lây không ạ? Và khi nào thì các bé có thể làm xét nghiệm để biết bé có bị bệnh truyền nhiễm gì không?

Vừa sinh xong cho trẻ bú bình hay bú trực tiếp vú mẹ tốt hơn?
  •  3 năm trước
  •  1 trả lời
  •  666 lượt xem

Em vừa sinh bé xong thì nên vắt sữa ra bình hay cho bé bú trực tiếp vú mẹ ạ? Thời điểm tốt nhất để cho bé bú bình là khi nào ạ?

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây