Xương mũi em bé hơi ngắn, có sao không?
Dựa vào thông tin các kết quả mà bạn vừa cung cấp thì hiện tại nguy cơ hội chứng Down của em bé thấp. Ở vào tuổi thai 14 tuần, em bé của bạn có xương mũi LA 2,3 mm thì chưa đủ tiêu chuẩn để kết luận là...ngắn đâu nha! Chính vì thế nên bác sĩ mới hẹn bạn tháng sau đến tái khám để siêu âm, đo lại xương mũi và khảo sát thêm những dị tật khác xem có vấn đề gì không đấy.
Chiều dài xương đùi em bé có ngắn không?
Em mang thai 30, chiều dài xương đùi em bé 50mm, đường kính lưỡng đỉnh 75mm, chu vi vòng bụng 265mm. Vậy, liệu em bé có nhỏ con và chiều dài xương đùi có ngắn không ạ?
- 1 trả lời
- 2572 lượt xem
Có cần chọc ối không, khi thai nhi bị bất sản xương mũi?
Em mang thai lần đầu 19 tuần, siêu âm độ mờ da gáy 1,3mm; double test: down 1/82, siêu âm dị tật thai nhi tuần 17: bất sản xương mũi. Em đã xét nghiệm NIPT: không có bất thường nhiếm sắc thể (NST). Vậy, với trường hợp bất sản xương mũi, em thì có cần phải chọc ối không ạ?
- 1 trả lời
- 1794 lượt xem
Thai 36 tuần, chiều dài xương đòn 66mm, có là ngắn?
Vợ tôi mang bầu được 35 tuần. Các kết quả siêu âm từ khi mang bầu đến 35 tuần đều bình thường. Duy chỉ có CDXĐ là 63mm - Kết luận: CDXĐ ngắn. Nay, thai được 36 tuần, đi siêu âm có CDXĐ là 66mm. Vậy, bs cho hỏi chỉ số trên đã bình thường chưa ạ?
- 1 trả lời
- 4199 lượt xem
Tuổi thai gần 9 tháng, CDXĐ bé 55mm thì có ngắn không?
Em hiện đang mang thai gần 9 tháng, mà chiều dài xương đùi (CDXĐ) của bé là 55mm thì có ngắn không ạ? Như vậy, có phải là là bé phát triển không cân đối không ạ?
- 1 trả lời
- 650 lượt xem
Thai 21 tuần, cổ tử cung ngắn có sao không?
Mang thai lần đầu được gần 21 tuần, đi siêu âm, đo độ dài cổ tử cung (CTC), bs chẩn đoán: lỗ trong CTC không có dạng hình phễu, chiều dài kênh CTC 26mm. Bs bảo CTC em ngắn, có nguy cơ sinh non cao, cho dùng thuốc đặt âm đạo và hẹn 2 tuần sau, tái khám. Mong được bs tư vấn ạ?
- 1 trả lời
- 3591 lượt xem
Câu hỏi: - Bác sĩ ơi, thủy ngân có trong chất trám răng có hại cho em bé trong bụng của tôi không ạ? Cảm ơn bác sĩ!
Các bác sĩ khuyên phụ nữ mang thai không nên chủng ngừa vắc-xin sống, sử dụng virus được làm suy yếu, như vắc-xin MMR (sởi, quai bị và rubella) và vắcxin thủy đậu. Nhưng có hai loại vắc xin mà bác sĩ khuyến cáo các bà bầu nên tiêm: vắc xin cúm và Tdap (uốn ván-bạch hầu-ho gà).
Nếu bác sĩ yêu cầu bạn phải nằm nghỉ trên giường trong phần thời gian còn lại của thai kỳ, thì điều gì sẽ xảy ra?
Không ai biết chắc chắn liệu có thể ngăn ngừa chứng tiền sản giật hay không vì vẫn chưa rõ nguyên nhân của tình trạng này. Mặc dù khó có thể đưa ra lời khuyên rõ ràng về cách ngăn ngừa tiền sản giật, nhưng có nhiều cách để giảm thiểu nguy cơ.
Hầu hết mọi phụ nữ đều lý tưởng về trải nghiệm sinh đẻ của mình. Nhưng vì bạn thuộc tình trạng mang thai nguy cơ cao, nên có thể cần sinh mổ, kích sinh sớm hoặc một phương pháp can thiệp y khóa khác mà bạn không hề muốn.