1

Nắn chỉnh răng bằng hàm tháo lắp - Bộ y tế 2017

Hướng dẫn quy trình kỹ thuật Nhi khoa - Bộ y tế 2017

I. ĐẠI CƯƠNG

Là kỹ thuật điều trị lệch lạc răng đơn giản bằng hàm tháo lắp.

II. CHỈ ĐỊNH

  • Khớp cắn ngược dạng nhẹ.
  • Răng trước xoay nhẹ.
  • Độ cắn chìa tăng nhẹ.
  • Khe thưa.
  • Cung răng hẹp.

III. CHỐNG CHỈ ĐỊNH

  • Khớp cắn lệch lạc phức tạp.
  • Có tình trạng nhiễm trùng cấp tính trong khoang miệng.

IV. CHUẨN BỊ

1. Người thực hiện

  •  Bác sĩ Răng Hàm Mặt đã được đào tạo về Nắn Chỉnh Răng.
  •  Trợ thủ.

2. Phương tiện

2.1. Phương tiện và dụng cụ

  •  Ghế máy răng.
  •  Bộ khám răng miệng: gương, gắp, thám châm...
  •  Bộ dụng cụ Nắn chỉnh răng.
  •  Bộ dụng cụ lấy dấu, đổ mẫu...

2.2. Vật liệu

  •  Vật liệu lấy dấu và đổ mẫu.
  •  Sáp cắn...

3. Hồ sơ bệnh án

  •  Hồ sơ bệnh án theo quy định
  •  Phim Panorama và Cephalometric.

4. Người bệnh

  • Người bệnh và/hoặc người giám hộ Người bệnh được giải thích và đồng ý điều trị.

V. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH

1. Kiểm tra hồ sơ bệnh án

2. Kiểm tra người bệnh

  • Đánh giá tình trạng toàn thân và tại chỗ.

3. Các bước tiến hành

3.1. Thiết kế khí cụ tháo lắp

  •  Lấy dấu 2 hàm bằng vật liệu thích hợp.
  •  Đổ mẫu bằng thạch cao cứng.
  •  Thiết kế khí cụ trên mẫu.

3.2. Làm khí cụ tháo lắp: Thực hiện tại Labo theo thiết kế.

3.3. Điều trị khớp cắn lệch lạc bằng khí cụ đã sửa soạn

- Kiểm tra khí cụ.

- Thử khí cụ trên miệng.

- Điều chỉnh khí cụ cho phù hợp.

- Lắp khí cụ trên miệng người bệnh.

- Hướng dẫn người bệnh cách sử dụng:

  •  Cách tháo lắp.
  •  Vệ sinh và bảo quản khí cụ.
  •  Thời gian đeo khí cụ trên miệng.

3.4.Các lần điều trị tiếp theo

Hẹn người bệnh khám điều trị định kỳ từ 1- 2 tuần/lần.

  •  Kiểm tra, đánh giá tình trạng răng và mức độ di chuyển răng.
  •  Kiểm tra tình trạng vệ sinh răng miệng.
  •  Kiểm tra đánh giá tình trạng khí cụ.
  •  Điều chỉnh khí cụ để hàm có tác dụng điều trị liên tục.
  •  Hướng dẫn thêm người bệnh cách sử dụng nếu cần.

3.5. Điều trị duy trì

  •  Khi các răng đã dịch chuyển đến vị trí mong muốn thì ngừng tác động lực và điều trị duy trì.
  •  Điều chỉnh khí cụ ở dạng thụ động và kéo dài từ 3-6 tháng.

3.6. Kết thúc điều trị: Tháo khí cụ và kết thúc quá trình điều trị.

VI. THEO DÕI VÀ XỬ TRÍ TAI BIẾN

  • Sang thương niêm mạc miệng do gãy khí cụ: điều trị sang thương và chỉnh sửa hoặc làm lại khí cụ khác.
Bài viết nghiên cứu có thể bạn quan tâm
Nắn chỉnh răng có sử dụng neo chặn bằng khí cụ cố định cung lưỡi (LA) - Bộ y tế 2017
  •  1 năm trước

Hướng dẫn quy trình kỹ thuật Nhi khoa - Bộ y tế 2017

Điều chỉnh độ nghiêng răng bằng khí cụ cố định - Bộ y tế 2017
  •  1 năm trước

Hướng dẫn quy trình kỹ thuật Nhi khoa - Bộ y tế 2017

Giữ khoảng răng bằng khí cụ tháo lắp - Bộ y tế 2017
  •  1 năm trước

Hướng dẫn quy trình kỹ thuật Nhi khoa - Bộ y tế 2017

Nắn chỉnh răng xoay sử dụng khí cụ tháo lắp - Bộ y tế 2017
  •  1 năm trước

Hướng dẫn quy trình kỹ thuật Nhi khoa - Bộ y tế 2017

Phục hồi cổ răng bằng composite - Bộ y tế 2017
  •  1 năm trước

Hướng dẫn quy trình kỹ thuật Nhi khoa - Bộ y tế 2017

Tin liên quan
Điều trị rối loạn cương dương bằng thảo dược
Điều trị rối loạn cương dương bằng thảo dược

Có nhiều loại thảo dược tốt cho người bị rối loạn cương dương

Tập luyện bằng chính sức nặng cơ thể (Weight training) trong thai kỳ có an toàn không?
Tập luyện bằng chính sức nặng cơ thể (Weight training) trong thai kỳ có an toàn không?

Câu hỏi: - Bác sĩ ơi, tập luyện bằng chính sức nặng cơ thể (Weight training) trong thai kỳ có an toàn không ạ? Cảm ơn bác sĩ!

Dùng thuốc ngủ bằng thảo dược khi đang mang thai có an toàn không?
Dùng thuốc ngủ bằng thảo dược khi đang mang thai có an toàn không?

Câu hỏi: - Thưa bác sĩ, tôi có nên dùng thuốc ngủ trong khi đang mang thai không? Thuốc ngủ làm bằng thảo dược thôi ạ! Cảm ơn bác sĩ!

Chỉnh hình răng cho trẻ em
Chỉnh hình răng cho trẻ em

Nếu con bạn có răng mọc không đều hoặc hàm răng bị lệch thì bạn nên đưa bé đến khám bác sĩ chỉnh nha.

Cách chỉnh sửa răng bị mẻ hoặc vỡ
Cách chỉnh sửa răng bị mẻ hoặc vỡ

Đôi khi, trong lúc nhai đá hoặc kẹo cứng, bạn nhận thấy có một mảnh cứng trong miệng nhưng lại không tan và bạn cảm thấy khó chịu, vậy thì rất có thể răng bạn đã bị vỡ.

Hỏi đáp có thể bạn quan tâm
Các thảo dược có thể tăng khả năng thụ thai không?
  •  4 năm trước
  •  1 trả lời
  •  662 lượt xem

- Thưa bác sĩ, các thảo dược có thể tăng khả năng thụ thai không ạ? Cảm ơn bác sĩ!

Có đúng thai phụ thường bị mất cân bằng không?
  •  4 năm trước
  •  1 trả lời
  •  761 lượt xem

- Bác sĩ ơi, từ khi mang thai, nhiều lúc tôi có cảm giác người mình cứ chông chênh, đứng không vững. Bác sĩ có thể lý giải tình trạng mất cân bằng ở thai phụ giúp tôi không ạ? Cảm ơn bác sĩ!

Bà bầu uống nước trái cây chưa được tiệt trùng bằng nhiệt có an toàn không?
  •  4 năm trước
  •  1 trả lời
  •  853 lượt xem

- Bác sĩ ơi, bà bầu uống nước trái cây chưa được tiệt trùng bằng nhiệt có an toàn không ạ? Xin bác sĩ cho tôi một lời khuyên nhé? Cảm ơn bác sĩ!

Có nên làm sạch tai bé bằng tăm bông không?
  •  4 năm trước
  •  1 trả lời
  •  615 lượt xem

- Bác sĩ cho tôi hỏi, tôi có nên làm sạch tai bé bằng tăm bông không ạ? Cảm ơn bác sĩ!

Có nên cho bé vào bồn tắm hoặc lau người bằng bọt biển để hạ sốt không?
  •  4 năm trước
  •  1 trả lời
  •  817 lượt xem

Tôi nghe mọi người mách là lau người bằng bọt biển hoặc cho bé vào bồn tắm là có thể hạ sốt cho bé. Tôi có nên làm như vậy không? Mong bác sĩ cho tôi lời khuyên ạ!

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây