1

Nắn chỉnh răng có sử dụng neo chặn bằng khí cụ cố định cung lưỡi (LA) - Bộ y tế 2017

Hướng dẫn quy trình kỹ thuật Nhi khoa - Bộ y tế 2017

I. ĐẠI CƯƠNG

Khí cụ cố định L.A bao gồm 1 cung lưỡi được hàn chặt hoặc có khớp nối với 2 band răng hàm lớn thứ nhất hàm dưới, nhằm hạn chế sự dịch chuyển về phía gần của 2 răng này trong trường hợp răng hàm sữa thứ 2 hàm dưới mất sớm.

II. CHỈ ĐỊNH

  • Khoảng do mất sớm các răng hàm sữa 1 hoặc 2 bên hàm dưới

III. CHỐNG CHỈ ĐỊNH

  •  Nhiễm trùng cấp tính trong khoang miệng.
  •  Viêm quanh răng

IV. CHUẨN BỊ

1. Người thực hiện

  •  Bác sỹ răng hàm mặt được đào tạo về nắn chỉnh răng.
  •  Trợ thủ.

2. Phương tiện

2.1. Phương tiện và dụng cụ

  •  Ghế máy răng.
  •  Bộ khám răng miệng : khay, gương, gắp, thám châm.
  •  Bộ dụng cụ lấy dấu, đổ mẫu.
  •  Bộ dụng cụ nắn chỉnh răng cố định (kìm tháo band và cây ấn band)...

2.2. Vật liệu

  •  Vật liệu lấy dấu và đổ mẫu.
  •  Band.
  •  Vật liệu gắn band.
  •  Khí cụ LA

3. Người bệnh

  • Người bệnh và, hoặc người giám hộ người bệnh được giải thích và đồng ý điều trị.

4. Hồ sơ bệnh án

  •  Hồ sơ bệnh án theo quy định.
  •  Phim sọ nghiêng cephalometric, Phim Panorama đánh giá tình trạng lệch lạc răng.
  •  Ảnh chụp ngoài mặt và trong miệng.
  •  Mẫu hàm thạch cao.

V. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH

1. Kiểm tra hồ sơ bệnh án

2. Kiểm tra người bệnh

  • Đánh giá tình trạng toàn thân, tại chỗ và răng cần điều trị

3. Các bước thực hiện kỹ thuật

3.1. Lần khám thứ nhất chuẩn bị cho đặt band

  •  Lấy dấu hàm bằng vật liệu thích hợp
  •  Đổ mẫu thạch cao
  •  Chọn band răng hàm lớn thứ nhất hàm dưới phù hợp với kích thước răng trên mẫu hàm thạch cao.

3.2. Lần khám thứ hai

  •  Thử các band trên miệng người bệnh, đảm bảo band sát khít với răng.
  •  Đặt band vào các răng hàm lớn thứ nhất hàm dưới.
  •  Lấy dấu hàm dưới bằng vật liệu lấy dấu thông thường.
  •  Gỡ band và đặt band vào phần lấy dấu hàm dưới.
  •  Đổ mẫu bằng vật liệu thạch cao đá.
  •  Gỡ mẫu, vẽ thiết kế trên mẫu thạch cao và ghi hướng dẫn trên phiếu để chuyển đến Labo làm khí cụ LA.

3.3. Lần khám thứ 3

- Kiểm tra khí cụ LA trước khi lắp trên người bệnh: kiểm tra chất lượng mối hàn nối giữa cung dây thép và mặt trong band răng hàm lớn thứ nhất hàm dưới.

- Lắp khí cụ LA trên người bệnh:

  •  Thử độ khít sát của khí cụ trên miệng người bệnh.
  •  Làm sạch, cách ly, thổi khô các răng hàm lớn thứ nhất hàm dưới.
  •  Dùng vật liệu xi măng gắn khí cụ LA.

VI. TAI BIẾN VÀ XỬ TRÍ

  • Sang thương niêm mạc vòm miệng do đứt gãy khí cụ: thay khí cụ LA khác và điều trị sang thương niêm mạc miệng.
Bài viết nghiên cứu có thể bạn quan tâm
Điều chỉnh độ nghiêng răng bằng khí cụ cố định - Bộ y tế 2017
  •  1 năm trước

Hướng dẫn quy trình kỹ thuật Nhi khoa - Bộ y tế 2017

Làm trồi răng bằng khí cụ cố định - Bộ y tế 2017
  •  1 năm trước

Hướng dẫn quy trình kỹ thuật Nhi khoa - Bộ y tế 2017

Phẫu thuật che phủ chân răng bằng vạt trượt đẩy sang bên - Bộ y tế 2017
  •  1 năm trước

Hướng dẫn quy trình kỹ thuật Nhi khoa - Bộ y tế 2017

Liên kết cố định răng lung lay bằng nẹp kim loại - Bộ y tế 2017
  •  1 năm trước

Hướng dẫn quy trình kỹ thuật Nhi khoa - Bộ y tế 2017

Tin liên quan
Que thử rụng trứng: cách sử dụng, độ chính xác, đọc kết quả
Que thử rụng trứng: cách sử dụng, độ chính xác, đọc kết quả

Một phương pháp đơn giản để dự đoán ngày rụng trứng là sử dụng que thử rụng trứng.

Lạc nội mạc tử cung ở cổ tử cung: Triệu chứng, chẩn đoán và cách điều trị
Lạc nội mạc tử cung ở cổ tử cung: Triệu chứng, chẩn đoán và cách điều trị

Không giống như các loại lạc nội mạc tử cung khác, lạc nội mạc tử cung ở cổ tử cung là loại rất hiếm gặp.

Hướng Dẫn Cách Sử Dụng Bao Cao Su Bằng Miệng
Hướng Dẫn Cách Sử Dụng Bao Cao Su Bằng Miệng

Hướng dẫn cách sử dụng bao cao su bằng miệng an toàn? Cẩn thận mở gói bao cao su, tránh việc làm rách do vật dụng hoặc móng tay gây ra. Đặt bao cao su trong miệng và đầu bình chứa hướng bên trong

Chảy máu chân răng khi mang thai
Chảy máu chân răng khi mang thai

Khoảng một nửa số phụ nữ mang thai bị sưng, đỏ, đau nhức dữ dội khi dùng chỉ nha khoa hay bàn chải. Đó là bệnh viêm nướu chân răng khi mang thai.

Tập luyện bằng chính sức nặng cơ thể (Weight training) trong thai kỳ có an toàn không?
Tập luyện bằng chính sức nặng cơ thể (Weight training) trong thai kỳ có an toàn không?

Câu hỏi: - Bác sĩ ơi, tập luyện bằng chính sức nặng cơ thể (Weight training) trong thai kỳ có an toàn không ạ? Cảm ơn bác sĩ!

Hỏi đáp có thể bạn quan tâm
Cần làm gì khi bs chẩn đoán bị hở cổ tử cung
  •  3 năm trước
  •  1 trả lời
  •  483 lượt xem

Mang thai được 25 tuần, em đi siêu âm, bs bảo bị hở cổ tử cung và cần đi khám thêm ở Bệnh viện tuyến trên để theo dõi. Bác sĩ có thể tư vấn thêm và cho em biết chi phí nâng vòng cổ tử cung là bao nhiêu ạ?

Liệu có an toàn không, khi bà bầu dùng thuốc chữa đau răng?
  •  2 năm trước
  •  1 trả lời
  •  447 lượt xem

Em đang mang thai được hơn 12 tuần 4 ngày. Em bị đau răng, bs chuẩn đoán bị viêm mô tế bào và áp xe cửa miệng do R48 nên kê thuốc: Medoclav 625 mg (uống sáng, chiều 5 ngày). Nếu 3 ngày hết đau thì ngừng thuốc. Pracetamol (hapacol sủi) - khi nào quá đau thì uống. Povidon-iod (pvp-iodine 10%) pha loãng súc miệng. Liệu những thuốc trên có an toàn cho bà bầu không ạ?

Trẻ 3 tháng tuổi đồ mồ hôi đầu nhiều và khớp chân kêu răng rắc là do thiếu vitamin D và canxi phải không?
  •  2 năm trước
  •  1 trả lời
  •  718 lượt xem

Hiện bé nhà em đang được 3 tháng tuổi. Từ lúc sinh ra tới giờ mặc dù nằm điều hòa với nhiệt độ thích hợp nhưng bé nhà em vẫn đổ mồi hôi đầu khá nhiều là bị sao ạ? Ngoài ra, khi co lên co xuống, các khớp gối của bé cứ kêu răng rắc ấy ạ. Bé như vậy có phải là bị thiếu canxi và vitamin D không ạ?

Trẻ sơ sinh cần kéo tai, nắn chân và dùng lá trầu không vẽ chân mày có đúng không?
  •  2 năm trước
  •  1 trả lời
  •  1187 lượt xem

Em nghe nói quan niệm dân gian xưa khuyên là trẻ mới sinh ra phải kéo tai cho bé có đôi tai dài, dùng là trầu không vẽ chân mày để lông mày của bé mọc dày và đẹp. Ngoài ra còn phải nắn chân cho chân của bé thẳng nữa thì có đúng không ạ?

Nên khâu eo cổ tử cung hay dùng thuốc đặt để giữ thai?
  •  2 năm trước
  •  1 trả lời
  •  454 lượt xem

Bé đầu nhà em sinh non (lúc bé được 33 tuần). Hiện, em đang mang thai ở tuần thứ 15, đi siêu âm, bs bảo em bị kênh cổ tử cung và khuyên nên khâu eo cổ tử cung hoặc là dùng thuốc đặt để giữ thai. Nhưng khâu eo thì khả năng thấp là có thể gây vỡ cổ tử cung, nhiễm trùng, sẩy thai... Vậy, theo bs thì em nên chọn phương án nào cho tối ưu hơn ạ?

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây