1

Đánh giá kỹ năng vận động tinh và sinh hoạt hàng ngày - Bộ y tế 2017

Hướng dẫn quy trình kỹ thuật Nhi khoa - Bộ y tế 2017

I. ĐẠI CƯƠNG

1. Khái niệm: Vận động tinh và kỹ năng sinh hoạt hàng ngày thuộc lĩnh vực hoạt động trị liệu. Bao gồm các kỹ năng liên quan đến bàn, ngón tay phối hợp với một số khớp vừa và lớn của cơ thể.

  •  Vận động tinh bao gồm các kỹ năng cầm, nắm, phối hợp hai tay, phối hợp tay mắt.
  •  Kỹ năng sinh hoạt hàng ngày bao gồm các hoạt động: Ăn uống, Tắm rửa, cởi và mặc quần áo, đi vệ sinh...

2. Mục tiêu của lượng giá:

  • Lượng giá sự phát triển của trẻ.
  • Đề ra chương trình can thiệp.
  • Đánh giá sự tiến bộ của trẻ sau mỗi đợt can thiệp.

II. CHỈ ĐỊNH

  • Trẻ bại não
  • Trẻ chậm phát triển tinh thần, chậm phát triển ngôn ngữ
  • Trẻ tự kỷ

III. CHỐNG CHỈ ĐỊNH

  • Không có

IV. CHUẨN BỊ

  •  Người thực hiện: Kỹ thuật viên hoạt động trị liệu, bác sĩ phục hồi chức năng.
  •  Phương tiện: Dụng cụ học tập
  •  Người bệnh : Không đang giai đoạn ốm sốt
  •  Phiếu lượng giá

V. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH

  •  Kiểm tra hồ sơ: đối chiếu chỉ định can thiệp và tên trẻ
  •  Kiếm tra người bệnh: Đúng tên trẻ với phiếu lượng giá

1. Nội dung phiếu lượng giá

Phiếu lượng giá về kỹ năng vận động tinh và kỹ năng sinh hoạt hàng ngày

1. Tên trẻ: .......................................................Tuổi...............Giới........................

2. Chẩn đoán: ......................................................................................................

Cách cho điểm: 1=Không làm      2=Làm có hỗ trợ HĐ

3=Làm có hỗ trợ lời nói        4=Tự làm        5=Chủ động làm

             Ngày .... / .... / 201...                                                                                                                                        Ngày .... / .... / 201...

              Bác sỹ điều trị                                                                                                                                                    Kỹ thuật viên

2. Cách lượng giá

  •  Bước 1: Điền đầy đủ các thông tin hành chính
  •  Bước 2: Đọc từng câu trong mỗi lĩnh vực. Hỏi cha mẹ kết hợp với quan sát và thực hành với trẻ.

3. Đề ra chương trình can thiệp cho trẻ

  •  Mỗi đợt điều trị nên chọn 3 kỹ năng can thiệp: 2 kỹ năng làm được khi có trợ giúp và 1 kỹ năng trẻ chưa làm được.
  •  Đánh giá lại trẻ sau mỗi tuần để có kế hoạch can thiệp tiếp theo.

VI. THEO DÕI

  • Sự hợp tác của gia đình và trẻ trong quá trình lượng giá.
Bài viết nghiên cứu có thể bạn quan tâm
Lượng gía kỹ năng vận động tinh và kỹ năng sinh hoạt hàng ngày ở trẻ em - Bộ y tế 2017
  •  2 năm trước

Hướng dẫn quy trình kỹ thuật Phục hồi chức năng - Bộ y tế 2017

Kỹ năng sinh hoạt hàng ngày (Ăn uống/vệ sinh/thay quần áo...) - Bộ y tế 2017
  •  2 năm trước

Hướng dẫn quy trình kỹ thuật Nhi khoa - Bộ y tế 2017

Phẫu thuật thắt hẹp động mạch phổi trong bệnh tim bẩm sinh có tăng áp lực động mạch phổi nặng -Bộ y tế 2017
  •  2 năm trước

Hướng dẫn quy trình kỹ thuật Ngoại khoa, chuyên khoa Chấn thương chỉnh hình - Bộ y tế 2017

Phẫu thuật nối tắt tĩnh mạch chủ - động mạch phổi điều trị bệnh tim bẩm sinh phức tạp -Bộ y tế 2017
  •  2 năm trước

Hướng dẫn quy trình kỹ thuật Ngoại khoa, chuyên khoa Chấn thương chỉnh hình - Bộ y tế 2017

Phẫu thuật dị dạng động-tĩnh mạch màng cứng - Bộ y tế 2017
  •  2 năm trước

Hướng dẫn quy trình kỹ thuật Ngoại khoa, chuyên khoa Phẫu thuật Thần kinh - Bộ y tế 2017

Tin liên quan
Tác dụng bất ngờ từ tập luyện: Các hoạt động đốt cháy calo hàng ngày
Tác dụng bất ngờ từ tập luyện: Các hoạt động đốt cháy calo hàng ngày

Bạn có bao giờ tự hỏi tại sao mình lại thở hổn hển sau khi lau nhà không? Đó là bởi vì bạn đang đốt cháy khoảng 230 calo trong một giờ!

Chứng nôn quá mức (ốm nghén nặng đến tận ngày sinh)
Chứng nôn quá mức (ốm nghén nặng đến tận ngày sinh)

Buồn nôn quá mức là buồn nôn dữ dội và nôn trong suốt thai kỳ, tình trạng này ảnh hưởng lên 3% các bà mẹ tương lai.

Hoạt Động Kỳ Diệu Của “Hormone Tình Yêu”
Hoạt Động Kỳ Diệu Của “Hormone Tình Yêu”

Hoạt động kỳ diệu của Hormone tình yêu sẽ như thế nào? Nó có vai trò ra sao trong việc điều khiển cảm xúc. Mang đến sự thăng hoa tuyệt vời cho các cặp đôi

Gần Đến Ngày Kinh Nguyệt Quan Hệ Tình Dục Có Khả Năng Mang Thai Không?
Gần Đến Ngày Kinh Nguyệt Quan Hệ Tình Dục Có Khả Năng Mang Thai Không?

Lựa chọn thời điểm phù hợp để quan hệ tình dục mà không mang thai là một phương pháp tránh thai tự nhiên. Nhiều người thắc mắc, liệu quan hệ tình dục khi gần đến ngày kinh nguyệt có khả năng mang thai không?

Sản phẩm tẩy rửa có thể làm giảm khả năng sinh sản
Sản phẩm tẩy rửa có thể làm giảm khả năng sinh sản

Các hóa chất trong nhiều sản phẩm vệ sinh thông thường có thể gây hại cho khả năng sinh sản.

Hỏi đáp có thể bạn quan tâm
Bé 7 tháng 7 ngày nặng 8kg khó ngủ và hay tỉnh giấc về đêm có cân điều chỉnh lịch sinh hoạt cho hợp lý hơn không?
  •  3 năm trước
  •  1 trả lời
  •  1130 lượt xem

Em sinh bé trai nặng 3,7kg. Hiện giờ bé được 7 tháng 7 ngày và nặng 8kg, dài 67,7kg. Bé bú sữa mẹ kết hợp sữa công thức. 4 tháng đầu trộm vía bé ăn ngoan, ngủ ngoan. Nhưng đến tháng thứ 5 bé biếng bú và ít ngủ hẳn đi. Đến nay 7 tháng thì bé ăn 2 bữa bột và 2 bữa sữa. Mỗi bữa tầm 80ml sữa, nhưng ngủ mới chịu bú, thức là bé không bú bình. Đút thìa cũng nhè ra. Em đã thay đổi 3 loại sữa là meiji, morinaga, nan mà vẫn không thay đổi. Cả ngày mà bỉm của bé vẫn nhẹ tênh, nước vàng khè. Em phải làm gì để bé có thể ti bình lúc thức ạ? Còn một vấn đề nữa là bé nhà em bị rụng tóc vành khăn. Từ nhỏ đến giờ bé rất khó ngủ và khi ngủ thì hay thức dậy về đêm. Khi bé được 4 tháng em cho bé đi khám thì bác sĩ cho uống Relacti Extra và kê bổ sung magie, canxi. Bé uống Relacti Extra đã dễ ngủ hơn nhưng đêm vẫn thức dậy. Em cho bé uống Relacti Extra 5 hôm là dừng vì sợ có hại cho bé. Giờ em muốn tiếp tục cho bé uống Relacti Extra trở lại được không ạ? Giờ bé vẫn đang uống ostelin loại canxi kết hợp D3. Lịch sinh hoạt của bé nhà em như sau: Sáng: 7-9h: chơi. 9-10h: ngủ và đút cho ăn 80ml sữa công thức (tỉnh dậy là không ăn). 10-11h30: chơi và tắm. 11h30: ăn dặm 150-200ml cháo. 12h30: ngủ (có hôm không ngủ) 2h-3h: canh cho uống 80ml sữa. 3h: bữa phụ hoa quả (hôm có hôm không) . 6h: ăn 150ml cháo. 9h-10h: ti mẹ. Từ lúc này là lục đục ti mẹ cả đêm và trằn trọc để ngủ. Lịch sinh hoạt của bé như này có cần điều chỉnh gì không ạ?

Những bệnh mạn tính nào ảnh hưởng đến khả năng sinh sản?
  •  4 năm trước
  •  1 trả lời
  •  1286 lượt xem

Tôi có nghe nói, người nào mắc bệnh mạn tính sẽ ảnh hưởng đến khả năng sinh sản. Tôi đang chuẩn bị lên kế hoạch có em bé nên điều này làm tôi vô cùng lo lắng. Bác sĩ có thể cho tôi biết những bệnh mạn tính nào ảnh hưởng đến khả năng sinh sản không ạ? Cảm ơn bác sĩ!

Trẻ sinh ở tuần 38, sau 2 tháng 14 ngày nặng 4,7 kg có bị suy dinh dưỡng không?
  •  3 năm trước
  •  1 trả lời
  •  1811 lượt xem

Bé nhà em sinh ở tuần thứ 38, nặng 2,4kg. Đến nay bé đã được 2 tháng 14 ngày mà cân nặng mới chỉ 4,7 kg. Bác sĩ cho em hỏi, cân nặng của bé như vậy có phải là bị suy dinh dưỡng không ạ?

Trẻ sinh non 29 tuần 5 ngày nặng 1,3kg khi nào đổi sữa công thức dành cho trẻ sinh non sang sữa thường?
  •  3 năm trước
  •  1 trả lời
  •  2042 lượt xem

Bé nhà em sinh non lúc mẹ mới 29 tuần 5 ngày, bé nặng 1,3kg ạ. Hiện giờ bé đã được 2 tháng và tăng lên 3,2kg. Em bị mất sữa nên bé không được uống sữa mẹ. Em cho bé uống sữa similac neosure iQ dành riêng co trẻ sinh non bị nhẹ cân. Hàng ngày bé uống 10 cữ, mỗi cữ khoảng 70-80ml. Bé uống vậy có nhiều không ạ? Và sau bao lâu thì em được đổi sang sữa bình thường cho bé? Vì theo như trong lon sữa có ghi là bé đủ 8kg mới đổi sữa ạ.

Bé 1 tháng 5 ngày nặng 4,8kg tăng 900g so với lúc sinh thì có ít không?
  •  3 năm trước
  •  1 trả lời
  •  2658 lượt xem

Bé nhà em lúc sinh ra bé nặng 3,9kg ạ. Giờ bé đã được 1 tháng 5 ngày rồi nhưng chỉ nặng 4,8kg. Bé chỉ tăng 900g so với lúc sinh, như vậy là có ít không ạ?

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây