1

Có thể hiểu ngắn gọn IUI là thế nào?

Em có tiền sử thai ngoài tử cung 2 lần. Bác sĩ hẹn em tháng sau vô bơm tinh trùng vào tử cung (IUI). Em muốn biết rõ hơn về IUI - Mong bs tư vấn dùm em với ạ?

1 Bác sĩ đã trả lời

Bác sĩ sẽ chọn tinh trùng khỏe nhất của chồng, bơm vào buồng tử cung của vợ ở thời điểm rụng trứng

Hỏi đáp có thể bạn quan tâm

Các dấu hiệu của sinh non là gì?

- Thưa bác sĩ, nhiều lúc tôi rất lo lắng nhỡ con mình bị sinh non. Bác sĩ có thể cho tôi biết cácdấu hiệu của việc sinh non không ạ? Cảm ơn bác sĩ!

  •  4 năm trước
  •  1 trả lời
  •  514 lượt xem

Dấu hiệu nhận biết trẻ bị cảm lạnh

Bác sĩ có thể cho tôi biết khi bé bị cảm lạnh có những dấu hiệu gì ạ? Khi bé bị cảm lạnh, cha mẹ cần làm gì? Cảm ơn bác sĩ!

  •  3 năm trước
  •  1 trả lời
  •  544 lượt xem

Bầu tuần 12, có dấu hiệu dọa sảy, nên uống thuốc Hezoy vào thời điểm nào?

Em đang mang bầu ở tuần thứ 12. Tuần trước thấy có dấu hiệu dọa sảy, em đã đi khám. Bác sĩ có kê thuốc đặt và thuốc uống Hezoy vào buổi trưa. Do không thấy trên đơn ghi rõ là uống Hezoy vào thời điểm nào nên em muốn hỏi bác sĩ là nên uống trước ăn hay sau ăn ạ?

  •  3 năm trước
  •  1 trả lời
  •  788 lượt xem

Thai 39 tuần, có cơn gò liên tục, có phải là dấu hiệu chuyển dạ không?

Thai em được 39 tuần. Khoảng 1 giờ trước, em thấy hơi lâm râm, có những cơn gò liên tục khiến em đau bụng dưới và ê buốt phần thắt lưng. Nhưng vẫn chưa thấy âm đạo ra nước ối, huyết hồng, dịch nhầy hay máu... Lần đầu mang thai, không biết thế nào là chuyển dạ thật nên em muốn hỏi bác sĩ: như thế có phải dấu hiệu chuyển dạ không ạ?

  •  3 năm trước
  •  1 trả lời
  •  2845 lượt xem

Xương mũi em bé hơi ngắn, có sao không?

Năm nay em 21 tuổi, mang thai lần đầu. Khi thai được 14 tuần, em đi siêu âm, các chỉ số như sau: Tim thai 135l/p, đường kính lưỡng đỉnh 26mm, đường kính ngang bụng 25mm, chiều dài xương đùi 13mm, chu vi bụng 80mm, cân nặng 93g và xương mũi 2.3mm. Bs bảo xương mũi bé hơi ngắn, cần theo dõi thêm và hẹn tháng sau tái khám. Em và chồng đều có sống mũi cao. Xem trên mạng thấy nói "xương mũi ngắn thường liên quan đến bệnh Down" nên em rất lo lắng. Nhờ bs giải đáp giúp ạ?

  •  3 năm trước
  •  1 trả lời
  •  2789 lượt xem
Video có thể bạn quan tâm
GIÚP MẸ TÌM HIỂU DÂY RỐN BÁM MÀNG - HIỆN TƯỢNG "NGÀN NGƯỜI CÓ 1" 08:34 GIÚP MẸ TÌM HIỂU DÂY RỐN BÁM MÀNG - HIỆN TƯỢNG "NGÀN NGƯỜI CÓ 1"
GIÚP MẸ TÌM HIỂU DÂY RỐN BÁM MÀNG - HIỆN TƯỢNG "NGÀN NGƯỜI CÓ 1"
Bệnh viện Thu Cúc
3 năm trước
·
465 Lượt xem
Truyền ối là gì Bạn đã hiểu về kỹ thuật can thiệp cứu sống thai nhi bị thiểu ối? 01:50 Truyền ối là gì Bạn đã hiểu về kỹ thuật can thiệp cứu sống thai nhi bị thiểu ối?
GIÚP MẸ TÌM HIỂU VỀ BIẾN CHỨNG TIỀN SẢN GIẬT 06:45 GIÚP MẸ TÌM HIỂU VỀ BIẾN CHỨNG TIỀN SẢN GIẬT
GIÚP MẸ TÌM HIỂU VỀ BIẾN CHỨNG TIỀN SẢN GIẬT
Bệnh viện Thu Cúc
3 năm trước
·
360 Lượt xem
Cách cải thiện kinh nguyệt sau sinh mổ hiệu quả 06:51 Cách cải thiện kinh nguyệt sau sinh mổ hiệu quả
Cách cải thiện kinh nguyệt sau sinh mổ hiệu quả
Bệnh viện Thu Cúc
3 năm trước
·
468 Lượt xem
Tin liên quan
Tiền sản giật: dấu hiệu, nguyên nhân, nguy cơ, điều trị
Tiền sản giật: dấu hiệu, nguyên nhân, nguy cơ, điều trị

Tình trạng tiền sản giật thường phát triển trong 3 tháng cuối, nhưng có thể xảy ra bất cứ lúc nào trong nửa sau của thai kỳ, trong khi chuyển dạ hoặc thậm chí đến sáu tuần sau khi sinh.

Thiếu máu do thiếu sắt: Đọc hiểu kết quả xét nghiệm
Thiếu máu do thiếu sắt: Đọc hiểu kết quả xét nghiệm

Hãy nghiên cứu để đọc hiểu các xét nghiệm máu, giúp chẩn đoán thiếu máu do thiếu sắt.

Cách sử dụng thuốc điều trị HIV hiệu quả nhất cho bà bầu
Cách sử dụng thuốc điều trị HIV hiệu quả nhất cho bà bầu

Làm sao bà bầu có thể thực hiện chính xác kế hoạch điều trị HIV của mình? Làm thế nào bà bầu có thể tuân thủ chính xác nhất việc uống thuốc HIV? Bà bầu nên làm gì nếu quên uống thuốc HIV? Hãy tìm câu trả lời cho những thắc mắc trên trong bài viết dưới đây!

Mang thai nguy cơ cao: Làm gì để người khác hiểu?
Mang thai nguy cơ cao: Làm gì để người khác hiểu?

Thai kỳ nguy cơ cao có thể là một trải nghiệm đơn độc khi những người xung quanh bạn không thể hiểu được những gì bạn đang trải qua.

Tập luyện trong thai kỳ: Các dấu hiệu cảnh báo cần tập chậm lại hoặc dừng lại!
Tập luyện trong thai kỳ: Các dấu hiệu cảnh báo cần tập chậm lại hoặc dừng lại!

Cơ thể của bạn đang thay đổi: Không chỉ trọng tâm của trọng lực đã thay đổi, mà bạn còn mang trọng lượng nhiều hơn, do đó sẽ nhanh mệt mỏi hơn. Đó là lý do tại sao cần kiểm tra với bác sĩ trước khi bắt đầu một phác đồ tập thể dục, tập luyện một cách cẩn thận và lắng nghe cơ thể của mình.

Dr Duy Thành

 

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây