Có nên hoãn tiêm phòng nếu bé bị ốm không?
Xác định thời gian là việc rất quan trong. Theo Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa Bệnh tật Hoa Kỳ (CDC), trẻ em bị bệnh ở mức trung bình hoặc nặng có thể được tiêm vắc xin ngay khi không còn ốm nặng. Hãy tham khảo ý kiến bác sĩ xem tình trạng của con mình nên như nào, qua đó bạn sẽ biết được có nên hoãn lịch hẹn tiêm hay không. Hãy nhớ rằng trẻ càng sớm được tiêm phòng thì càng sớm được bảo vệ.
Khi lên kế hoạch tiêm phòng những vắc xin có thể gây các phản ứng nhẹ như DTaP hoặc sởi, quai bị, rubella (MMR), hãy tính đến việc bé có thể cảm thấy không ổn trong vài ngày (đến một tuần trong trường hợp MMR) sau khi được tiêm. Do vậy không nên lên lịch tiêm những vắcxin này trước kỳ nghỉ, chuyến đi, hoặc các sự kiện quan trọng khác.
Có một vài trường hợp khác mà các chuyên gia cho rằng nên trì hoãn việc chủng ngừa. Cụ thể, Steroids có thể làm suy yếu phản ứng miễn dịch của một người. Vì vậy, nếu trẻ đã dùng liều cao steroid đường uống (ví dụ như để trị hen suyễn) trong hơn hai tuần thì nên đợi ít nhất một tháng rồi mới tiêm phòng vắc xin sống, suy yếu, như MMR hoặc thủy đậu.
Trẻ em mắc bệnh bạch hầu ác tính, ung thư hạch bạch huyết, các loại ung thư khác, hoặc AIDS, cũng như trẻ có hệ thống miễn dịch bị tổn thương nặng nề, không nên tiêm bất kỳ loại vắc xin sống hoặc đã suy yếu nào. Những loại vắc-xin này không gây ra mối đe dọa nào trong những trường hợp bình thường, nhưng khi hệ thống miễn dịch bị suy yếu bởi một căn bệnh nghiêm trọng hoặc mệt mỏi bởi các đợt hóa trị thì có thể không chống lại được sự nhiễm trùng "nhỏ" này.
Trẻ em có số lượng tiểu cầu thấp hoặc các vấn đề về chảy máu không nên tiêm vắc xin. Trẻ bị dị ứng trứng nghiêm trọng cũng nên tham khảo ý kiến của bác sĩ dị ứng trước khi chủng ngừa MMR hoặc cúm.
Trẻ em không thể tiêm phòng vì lý do y tế có những lý do thuyết phục khác để thúc đẩy con bạn nên được tiêm phòng nhắc lại. Lý do này được gọi là “miễn dịch cộng đồng” với ý tưởng là, nếu hầu hết mọi người trong cộng đồng được phòng ngừa thì bệnh sẽ trở nên ít phổ biến hơn và do đó những người không được chủng ngừa sẽ ít có nguy cơ bị phơi nhiễm hơn.
Nếu không ai mắc những bệnh này nữa, tại sao trẻ vẫn cần tiêm phòng?
- Tôi có một thắc mắc là nếu không ai mắc bệnh nữa, tại sao vẫn phải cho trẻ tiêm phòng? Bác sĩ giải đáp giúp tôi!
- 1 trả lời
- 1002 lượt xem
Tiêm phòng có khiến bé có nguy cơ cao bị chứng rối loạn tăng động giảm chú ý không?
- Bác sĩ cho tôi hỏi, việc tiêm phòng có làm bé có nguy cơ cao mắc chứng rối loạn tăng động, giảm chú ý không ạ? Cảm ơn bác sĩ!
- 1 trả lời
- 1251 lượt xem
Bé chưa có phản ứng xấu với loại vắc xin nào, thì sẽ không phản ứng gì với các mũi tiêm trong tương lai?
- Bác sĩ ơi, bé nhà tôi được 9 tháng tuổi, bé chưa bao giờ phản ứng xấu với một loại vắc xin nào. Bác sĩ cho tôi hỏi, điều đó có nghĩa là cháu sẽ không phản ứng gì với các mũi tiêm trong tương lai, phải không ạ? Cảm ơn bác sĩ!
- 1 trả lời
- 1004 lượt xem
Bé có cần tiêm liều bổ sung nhắc lại không nếu xét nghiệm máu cho thấy bé đã có miễn dịch với bệnh?
- Bác sĩ cho tôi hỏi, bé nhà tôi có cần phải tiêm liều vắc xin bổ sung nhắc lại không, nếu xét nghiệm máu cho thấy bé đã miễn dịch với bệnh? Cảm ơn bác sĩ!
- 1 trả lời
- 1175 lượt xem
Trẻ em nên bị thủy đậu thay vì tiêm vắc xin, điều này có đúng không?
- Thưa bác sĩ, tôi nghe nhiều người nói trẻ em nên bị thủy đậu, thay vì tiêm vắc xin. Điều này có đúng không vậy? Bác sĩ giải đáp giúp tôi với. Cảm ơn bác sĩ!
- 1 trả lời
- 1085 lượt xem
Nhiều phụ huynh lo ngại tiêm phòng có khiến trẻ có nguy cơ bị hen suyễn cao hơn không? Cùng tìm ra câu trả lời trong bài viết dưới đây!
Lợi ích của tiêm phòng vắc xin bại liệt là gì? Lịch tiêm chủng như thế nào? Cần lưu ý những gì trước khi cho bé tiêm phòng vắc xin bại liệt? Hãy cùng tìm hiểu trong bài viết dưới đây!
Viêm gan B không chỉ thường gặp ở người lớn mà ngay cả trẻ em cũng có thể bị mắc bệnh. Những trẻ bị nhiễm bệnh hoặc là đã bị nhiễm khi ra đời hoặc nhiễm bệnh trong thời thơ ấu khi tiếp xúc gần gũi với người bị bệnh.
Vắc xin Hib bảo vệ trẻ chống lại bệnh nhiễm khuẩn nặng, phần lớn ảnh hưởng đến trẻ sơ sinh và trẻ em dưới 5 tuổi. Vi khuẩn có thể gây viêm nắp thanh quản (sưng nặng ở cổ họng gây khó thở), một dạng viêm phổi nghiêm trọng và một loại bệnh gọi là viêm màng não do vi khuẩn.
Vắc xin này bảo vệ chống lại các trường hợp nhiễm phế cầu khuẩn, phần lớn xảy ra ở trẻ em dưới 5 tuổi và có thể dẫn đến một số bệnh nguy hiểm.