1

Vai trò Y học cổ truyền trong điều trị thoái hóa cột sống cổ - Bệnh viện Đại học Y Hà Nội

Thoái hóa cột sống cổ 

  • Thoái hóa cột sống cổ (Cervical spondylosis ) là bệnh lý mạn tính phổ biến, tiến triển chậm, do ảnh hưởng của tuổi tác đến các đĩa đệm cột sống cổ.
  • Tổn thương cơ bản của bệnh là tình trạng thoái hóa sụn khớp và/hoặc đĩa đệm ở cột sống cổ.
  • Có thể gặp thoái hóa ở bất kỳ đoạn nào nhưng đoạn C5-C6-C7 là thường gặp nhất.

Yếu tố nguy cơ

  • Tuổi tác: Thoái hóa là một phần bình thường của quá trình già hóa, tuổi càng cao nguy cơ xuất hiện thoái hóa nhiều.
  • Nghề nghiệp: Người có công việc liên quan đến cử động của cột sống cổ nhiều, lặp đi lặp lại (lái xe, IT, nhân viên văn phòng, xây dựng,…).
  • Chấn thương cột sống cổ làm tăng nguy cơ hơn.
  • Di truyền: nguy cơ xuất hiện thoái hóa dễ gặp phải hơn ở một số người mà trong gia đình họ có người bị thoái hóa cột sống cổ.
  • Hút thuốc lá làm tăng đau và nguy cơ thoái hóa cột sống cổ.

Điều trị 

Phương pháp không dùng thuốc

  • Điện châm: ngày 1 lần, mỗi lần 20 30 phút các huyệt: Phong trì, Giáp tích C1C7, kiên tỉnh, kiên ngung, lạc chẩm.
  • Xoa bóp bấm huyệt: ngày 1 lần, thời gian tối đa 30 phút/lần các huyệt như trên, động tác: Xoa, xát, day, lăn, ấn, bấm,…
  • Giác hơi: ngày 1 lần các huyệt phong môn.
  • Lưu ý: nếu bạn có các vấn đề về da vùng cổ cần phải được khám và tư vấn kỹ trước khi điều trị bằng phương pháp không dùng thuốc Y học cổ truyển.

Phương pháp dùng thuốc YHCT

  • Tùy thuộc từng thể bệnh mà phối hợp các vị thuốc: bổ thận, bổ khí huyết, hành khí hoạt huyết và trừ phong hàn thấp,…
  • Các vị thuốc thường dùng như: khương hoạt, đương quy, xích thược, phòng phong, hoàng kỳ, đỗ trọng, tục đoạn, đại táo, cam thảo,…
  • Thuốc thang sắc uống dùng bài “Quyên tý thang” gia giảm, cụ thể: 
  • Tất cả làm thang, sắc uống ngày 1 thang chia 2 lần, uống sau ăn.

Kết hợp YHCT và Y học hiện đại

  • Thủy châm: đây là phương pháp phối hợp với Y học hiện đại, thuốc được tiêm vào trong huyệt nên vừa có hiệu quả của thuốc vừa có tác dụng kích thích huyệt. 
  • Cấy chỉ: các huyệt như châm cứu, sau 15 ngày khám lại để đánh giá hiệu quả điều trị và tư vấn tiếp.

Các hướng dẫn thực hiện tại nhà

  • Tập thể dục và sinh hoạt:
  • Khi đau nhiều thì cần nghỉ ngơi;
  • Tập các bài tập cột sống cổ;
  • Đi bộ;
  • Không mang vác nặng;
  • Kiểm soát tư thế

Chế độ ăn

  • Nên đa dạng thực phẩm nếu không có chỉ định ăn kiêng.
  • Bỏ hút thuốc lá vì hút thuốc lá làm tăng nguy cơ đau và thoái hóa cột sống cổ.
  • Chườm nóng: bằng túi chườm hoặc chai nước nóng hoặc ngải cứu.
  • Hướng dẫn chườm Ngải cứu: Ngải mua về nhặt lấy lá bánh tẻ (không non, không già, bỏ thân) rửa sạch.

Nguồn: Bệnh viện Đại học Y Hà Nội

Tổng số điểm của bài viết là: 10 trong 2 đánh giá

Click để đánh giá bài viết
Blog khác của bác sĩ
Video có thể bạn quan tâm
BỆNH CỘT SỐNG TRONG CON MẮT CHUYÊN GIA BỆNH CỘT SỐNG TRONG CON MẮT CHUYÊN GIA 00:07
BỆNH CỘT SỐNG TRONG CON MẮT CHUYÊN GIA
Dân số Việt Nam chính thức bước vào giai đoạn "già hóa" từ năm 2011. Hiện nay, số người trên 65 tuổi là 7,4 triệu người, chiếm 7,7%. Tuổi thọ con...
 3 năm trước
 595 Lượt xem
THOÁT VỊ ĐĨA ĐỆM, THOÁI HÓA CỘT SỐNG CỔ & CÁC BỆNH LÝ CỘT SỐNG THOÁT VỊ ĐĨA ĐỆM, THOÁI HÓA CỘT SỐNG CỔ & CÁC BỆNH LÝ CỘT SỐNG 02:17
THOÁT VỊ ĐĨA ĐỆM, THOÁI HÓA CỘT SỐNG CỔ & CÁC BỆNH LÝ CỘT SỐNG
"Thoát vị đĩa đệm”, “Thoái hoá đốt sống cổ”, “Thoái hoá đốt sống thắt lưng”, "Gai cột sống", "Vẹo cột sống"… những bệnh lý cơ xương khớp và bệnh lý...
 3 năm trước
 824 Lượt xem
PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ HIỆU QUẢ VIÊM CỘT SỐNG DÍNH KHỚP GÂY TỔN THƯƠNG DÍNH KHỚP HÁNG PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ HIỆU QUẢ VIÊM CỘT SỐNG DÍNH KHỚP GÂY TỔN THƯƠNG DÍNH KHỚP HÁNG 01:31
PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ HIỆU QUẢ VIÊM CỘT SỐNG DÍNH KHỚP GÂY TỔN THƯƠNG DÍNH KHỚP HÁNG
Chủ quan, xem nhẹ, phớt lờ những triệu chứng ban đầu, thường bị hiểu lầm với các bệnh lý cột sống thường gặp khác như thoát vị đĩa đệm, thoái hóa...
 3 năm trước
 797 Lượt xem
Điều trị thoái hóa khớp gối không cần phẫu thuật Điều trị thoái hóa khớp gối không cần phẫu thuật 02:34
Điều trị thoái hóa khớp gối không cần phẫu thuật
Phải chịu đựng căn bệnh thoái hóa khớp gối hơn 30 năm, cụ Rôm, 80 tuổi, gần như không còn hy vọng gì về việc có thể đi lạiCho đến khi được...
 3 năm trước
 788 Lượt xem
Đầu tiên và duy nhất tại Việt Nam: Ứng dụng công nghệ 3D trong chẩn đoán bệnh xương khớp Đầu tiên và duy nhất tại Việt Nam: Ứng dụng công nghệ 3D trong chẩn đoán bệnh xương khớp 02:14
Đầu tiên và duy nhất tại Việt Nam: Ứng dụng công nghệ 3D trong chẩn đoán bệnh xương khớp
Chắc hẳn trước đây, bạn chỉ nghe đến phương pháp: “Thực nghiệm điều tra”! Đó là một thuật ngữ chuyên ngành, phục vụ công tác điều tra các vụ án của...
 2 năm trước
 840 Lượt xem
“Hồi sinh’’ chi thể cho bệnh nhi ung thư xương bằng phương pháp PHẪU THUẬT THAY KHỚP GỐI VÀ GHÉP XƯƠNG - DUY NHẤT TẠI BVĐK TÂM ANH. “Hồi sinh’’ chi thể cho bệnh nhi ung thư xương bằng phương pháp PHẪU THUẬT THAY KHỚP GỐI VÀ GHÉP XƯƠNG - DUY NHẤT TẠI BVĐK TÂM ANH. 02:01
“Hồi sinh’’ chi thể cho bệnh nhi ung thư xương bằng phương pháp PHẪU THUẬT THAY KHỚP GỐI VÀ GHÉP XƯƠNG - DUY NHẤT TẠI BVĐK TÂM ANH.
Thường xuyên mỏi, sưng đau đầu gối và chân, tình trạng ngày một nặng khiến việc đi lại khó khăn. Sau khi thăm khám tại bệnh viện K, bệnh nhi N.V.T...
 3 năm trước
 828 Lượt xem
Tin liên quan
Truyền thuốc điều trị loãng xương có hiệu quả không?
Truyền thuốc điều trị loãng xương có hiệu quả không?

Bên cạnh thuốc đường uống, một giải pháp khác để điều trị loãng xương là truyền thuốc qua đường tĩnh mạch. Thuốc thường được truyền mỗi 3 hoặc 12 tháng một lần. Tác dụng phụ thường nhẹ và đa phần chỉ xảy ra sau lần truyền thuốc đầu tiên.

Điều trị bệnh loãng xương bằng tế bào gốc
Điều trị bệnh loãng xương bằng tế bào gốc

Bệnh loãng xương hiện được điều trị bằng thuốc và thay đổi lối sống. Ngoài ra còn các phương pháp điều trị khác hiện đang được nghiên cứu, một trong số đó là liệu pháp tế bào gốc. Mặc dù các nghiên cứu trên động vật cho kết quả đầy hứa hẹn về hiệu quả của tế bào gốc trong điều trị chứng loãng xương nhưng dữ liệu nghiên cứu trên người lại rất hạn chế.

Bệnh loãng xương có di truyền không?
Bệnh loãng xương có di truyền không?

Loãng xương là một bệnh lý mạn tính phổ biến ảnh hưởng đến sức khỏe xương. Loãng xương là khi khối lượng và mật độ xương giảm, điều này khiến xương trở nên suy yếu và dễ gãy. Bất cứ ai cũng có thể bị loãng xương nhưng có những yếu tố làm tăng nguy cơ, gồm có tuổi tác, giới tính và di truyền. Chế độ ăn uống và lối sống cũng có thể góp phần làm cho xương kém chắc khỏe và có nguy cơ loãng xương cao. Bài viết dưới đây sẽ giải thích ảnh hưởng của gen di truyền đến nguy cơ mắc bệnh loãng xương, tầm quan trọng của việc sàng lọc và các biện pháp phòng ngừa loãng xương.

Bệnh loãng xương ảnh hưởng đến cột sống như thế nào?
Bệnh loãng xương ảnh hưởng đến cột sống như thế nào?

Các vấn đề về cột sống là một trong những biến chứng của bệnh loãng xương, gồm có gãy xương sống và hẹp đốt sống. Sử dụng thuốc, thay đổi lối sống và tập thể dục có thể giúp kiểm soát bệnh loãng xương và phòng ngừa các vấn đề về cột sống.

Dr Duy Thành

 

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây