Sơ cứu chảy máu (cầm máu): Những điều cần biết
1. Tổng quan
Việc sơ cứu chảy máu (cầm máu) là vô cùng quan trọng để ngăn ngừa nạn nhân bị mất nhiều máu. Ngoài ra, việc sơ cứu còn có thể phòng ngừa tình trạng sốc và thậm chí có thể tử vong do chảy máu quá nhiều.
Chảy máu có thể từ bên ngoài hoặc bên trong. Cụ thể:
- Chảy máu bên ngoài: có thể quan sát được qua vết thương ở da. Ngoài ra, có thể thấy chảy máu từ các cơ quan nội tạng ra bên ngoài: nôn ra máu, đi ngoài ra máu, đi tiểu ra máu, chảy máu từ âm đạo, chảy máu cam...
- Chảy máu bên trong là những chảy máu không thể nhìn thấy. ví dụ như chảy máu vào trong ổ bụng, chảy máu trong phổi, chảy máu trong não. Chảy máu bên trong có thể đánh giá dựa trên nhiệt độ, mạch, huyết áp, nhịp thở.
2. Triệu chứng của chảy máu
Nạn nhân bị chảy máu (bên ngoài và bên trong) sẽ có thể có các triệu chứng sau:
- Nhìn thấy vị trí, đặc điểm chảy máu
- Nhợt quanh môi, móng tay, và mắt
- Vã mồ hôi, cảm giác lạnh, khát
- Mệt lả, chóng mặt, ù tai, yếu
- Tụt huyết áp, mạch nhanh
- Thở nhanh, thở ngáp
- Hôn mê – Tiếp tục chảy máu có thể dẫn đến tử vong
3. Sơ cấp cứu ban đầu tình trạng chảy máu
Sơ cứu khi bị chảy máu cụ thể như sau:
3.1. Với chảy máu từ tĩnh mạch, mao mạch
Sau khi sơ cứu chảy máu cần đưa nạn nhân đến cơ sở y tế để được điều trị tiếp
3.2. Với chảy máu từ động mạch hoặc một phần chi thể bị cắt cụt, dập nát: đặt garô
Đưa nạn nhân đến cơ sở y tế để được điều trị tiếp
3.3. Với chảy máu từ mũi
Sơ cứu khi chảy máu cam với các bước sau đây:
Đưa nạn nhân đến cơ sở y tế để được điều trị tiếp
3.4. Với chảy máu từ miệng
Đưa nạn nhân đến cơ sở y tế để được điều trị tiếp
3.5. Với các trường hợp chảy máu khác
Tại nhà hoặc hiện trường rất khó để xử trí các trường hợp chảy máu như nôn ra máu, tiểu ra máu, chảy máu âm đạo, chảy máu trong ổ bụng, trong phổi, trong não ... Vì vậy, trong các trường hợp này người trợ giúp cần đưa nạn nhân đến cơ sở y tế để được điều trị càng sớm càng tốt.
Ho rát họng có đờm là một vấn đề phổ biến có thể gặp ở bất kỳ ai. Nguyên nhân của tình trạng này có thể là viêm amidan, cảm cúm, viêm họng, thậm chí là ung thư vòm họng.
Viêm phế quản là một bệnh lý phổ biến trong xã hội ngày nay mà nhiều người có thể mắc phải. Tuy viêm phế quản không gây nguy hiểm đến tính mạng nhưng có thể ảnh hưởng đáng kể đến sức khỏe của người bệnh.
Ho, sốt đau họng là những triệu chứng thường gặp cùng lúc và có thể ảnh hưởng đến cuộc sống hàng ngày. Bài viết dưới đây sẽ làm rõ nguyên nhân, cách nhận biết và những phương pháp hiệu quả để giảm nhẹ và xua tan những triệu chứng này.
Là một phần quan trọng của hệ hô hấp, họng thường mắc phải nhiều bệnh lý khác nhau. Các bệnh về họng có thể đơn giản chỉ là viêm họng hoặc có thể nghiêm trọng hơn như viêm amidan, viêm thanh quản và thậm chí ung thư họng.
Thời điểm giao mùa, các trung tâm Y tế đang ghi nhận nhiều trường hợp bệnh nhi mắc viêm phổi do vi khuẩn Mycoplasma. Đây là một bệnh thường xuất hiện trong mùa giao mùa, đặc biệt làm lây lan nhanh chóng.
Đã từ lâu, xông hơi trị cảm được nhiều người, nhiều thế hệ sử dụng như một biện pháp giải cảm và phòng ngừa bệnh cảm cúm. Tuy nhiên, không phải lúc nào biện pháp xông hơi trị cảm cũng nên được sử dụng.
Giống như việc ăn uống, giấc ngủ cũng có vai trò vô cùng quan trọng đối với sức khỏe thể chất và tinh thần. Ngủ đủ giấc hàng ngày là điều cần thiết để có một sức khỏe tốt.
Mất ngủ là tình trạng khó đi vào giấc ngủ hoặc khó duy trì giấc ngủ. Mất ngủ khiến cho bạn không ngủ đủ giấc để hồi phục sau một ngày dài làm việc, học tập. Nguyên nhân gây mất ngủ có thể là do lo lắng, căng thẳng, thay đổi nội tiết tố, lệch múi giờ, một số thói quen sống hoặc do vấn đề sức khỏe mạn tính. Các phương pháp điều trị gồm có trị liệu, dùng thuốc và thay đổi lối sống.
Trong khi đó, chứng ngủ rũ (narcolepsy) là một loại rối loạn giấc ngủ mạn tính hiếm gặp. Nguyên nhân là do rối loạn thần kinh, dẫn đến tình trạng buồn ngủ không cưỡng lại được, ngủ gật vào ban ngày và mất ngủ vào ban đêm. Bài viết này sẽ nêu ra những sự khác biệt giữa chứng mất ngủ và chứng ngủ rũ, mối liên hệ giữa hai tình trạng, cũng như cách điều trị.
Xét nghiệm sắt huyết thanh giúp phát hiện nồng độ sắt trong máu thấp hoặc cao hơn bình thường.